Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

https://ussh.vnu.edu.vn


TTLA: Ảnh hưởng của triết lý nhân sinh Phật giáo đối với đạo đức thanh niên ở Hà Nội hiện nay

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: NGUYỄN THỊ LÊ THƯ             2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 05/08/1986                                                             4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1745/2017/QĐ-XHNV ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên luận án: Ảnh hưởng của triết lý nhân sinh Phật giáo đối với đạo đức thanh niên ở Hà Nội hiện nay
8. Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS                                   9. Mã số: 62 22 03 02
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1) PGS.TS. Đặng Thị Lan 2) PGS.TS. Nguyễn Thúy Vân
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Luận án đã góp phần làm rõ khái niệm, nội dung cơ bản và giá trị của triết lý nhân sinh Phật giáo.
- Luận án đã làm rõ những đặc trưng của triết lý nhân sinh Phật giáo ở Việt Nam.
- Luận án đã phân tích, đánh giá ảnh hưởng của triết lý nhân sinh Phật giáo đến đạo đức thanh niên ở Hà Nội hiện nay về phương thức, mức độ và nội dung ảnh hưởng.
- Luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của triết lý nhân sinh Phật giáo đối với đạo đức thanh niên ở Hà Nội hiện nay.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy các môn học như: triết học, tôn giáo học, văn hóa học, đạo đức học, lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phật giáo Việt Nam… ở các cơ sở nghiên cứu và đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn cũng như các cơ sở đào tạo của Phật giáo Việt Nam. Các cơ quan, ban ngành làm công tác quản lý tôn giáo cũng có thể tham khảo luận án này.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của triết lý nhân sinh Phật giáo đối với đạo đức thanh niên ở Hà Nội trong giai đoạn 2020-2030 và đối sánh với giai đoạn từ 1986-2020.
- Nghiên cứu so sánh ảnh hưởng của triết lý nhân sinh Phật giáo ở Việt Nam và ở các quốc gia chịu ảnh hưởng lớn của Phật giáo khác như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Myanmar…
14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:
1. Nguyễn Thị Lê Thư (2017), “Khoan dung Phật giáo và ý nghĩa hiện thời của nó”, Tạp chí Dạy và học ngày nay (3), tr.154-157.
2. Nguyễn Hữu Công, Nguyễn Thị Lê Thư (2019), “Một vài suy nghĩ về nguyên tắc ứng xử giữa các tôn giáo trong xã hội đa nguyên từ góc nhìn khoan dung Phật giáo”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Khoa học xã hội và nhân văn về Tôn giáo và sự phát triển trong xã hội đa nguyên (Thái Lan), tr.450-463.
3. Nguyễn Thị Lê Thư (2019), “Từ cách tiếp cận Phật giáo về giáo dục suy nghĩ về giảng dạy Triết học Mác – Lênin ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia về Nghiên cứu và Giảng dạy các môn Lý luận Chính trị trong bối cảnh hiện nay, tr. 457- 467.
4. Đặng Thị Lan, Nguyễn Thị Lê Thư (2020), “Những nội dung cơ bản củ triết lý nhân sinh Phật giáo”, Tạp chí Khoa học và giáo dục (Nga) (7), phần 1, tr.25-51.
5. Nguyễn Thị Lê Thư (2020), “Phật giáo ở Hà Nội và một vài đặc điểm của triết lý nhân sinh Phật giáo ở Hà Nội”, Tạp chí Khoa học, Kỹ thuật và Giáo dục (Nga) (5), tr.63-70.
6. Nguyễn Thị Lê Thư (2020), “Ảnh hưởng của triết lý nhân sinh Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt và ý nghĩa hiện thời của nó”, Tạp chí Công tác tôn giáo (11), tr.19-22.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: NGUYEN THI LE THU                             2. Sex: Female
3. Date of birth: 05/08/1986                                            4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: No.1745/2017/QD-XHNV, dated 13/07/2017 of the Principal of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: The influence of Buddhism’s human philosophy on the youth’s morality in Hanoi at the present
8. Major: Dialectical Materialism and Historical Materialism         9. Code: 62 22 03 02
10. Supervisor: 1) Assoc. Prof. Đang Thi Lan 2) Assoc. Prof. Nguyen Thuy Van
11. Summary of the new findings of the thesis:
- The thesis provides the conception, the fundamental contents and the values of the Buddhism’s human philosophy.
- The thesis points out the characteristics of Buddhism’s human philosophy.
- The thesis analyses the effects of Buddhism’s human philosophy on the youth’s morality in Hanoi at the present in which the way, the level and the concrete contents of the influence are clarified.
-  The thesis suggests some basic principles and solutions for enhancing the positive effect as well as limiting the negative influence of the Buddhism’s human philosophy on the youth’s morality in Hanoi at the present.
12. Practical applicability:
The thesis’ findings provide materials for following researchs, teaching activities in philosophy, religious studies,culturology, ethics, Vietnamese Buddhism… in research institutions or universities of humanity and social science as well as educational institutions of Vietnam Buddhist Church. The funtional agencies of the Government who are  accountable for religious administrative work have can use this thesis for reference in order to implement their duties, also.
13. Further research directions:
- Continue studying the influence of Buddhism’s human philosophy on the youth’s morality in Hanoi in the period from 2020 to 2030 and compare to the previous period from 1986 to 2020.
- Implementing comparative researches on the influence of Buddhism’s human philosophy on the youth’s morality between Vietnam and other countries such as: Japan, China, South Korea, Thailand, Myanmar…
14. Thesis related publications:
1. Nguyen Thi Le Thu (2017), “Buddhist tolerance and its contemporary meanings”, Journals of Contemporary Teaching and Studying (3), pp.154-157.   
2. Nguyen Huu Cong, Nguyen Thi Le Thu (2019), “Some thoughts on the behavioral principles among religions in pluralistic society from the perspective of Buddhist tolerance”, Proceedings of International Conference on Humanities and Social Sciences On Religion and Development in Plurality Society (Thailand), pp. 450-463.
3. Nguyen Thi Le Thu (2019), “Some thoughts on teaching Marxist-Leninist philosophy in Vietnam nowadays from Buddhist approach”, Proceedings of National Conference on study and teaching political theories in current context, pp.457-467.
4. Dang Thi Lan, Nguyen Thi Le Thu (2020), “Basic contents of the Buddhist philosophy of human life”, Bulletin of science and education (Russia) (7), Part 1. pp. 45-51.
5. Nguyen Thi Le Thu (2020), “Buddhism in Hanoi and some characteristics in its philosophy of human life”, Science, Technology and Education (Russia) (5). pp. 63-70.
6. Nguyen Thi Le Thu (2020), “The influence of Buddhism’s human philosophy on the Vietnamese’s outlook on life and its contemporary application”, Religious Work Magazine (11), pp.19-22.

Tác giả: Vũ Ngà

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây