Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

https://ussh.vnu.edu.vn


TTLA: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ 2001 đến nay và tác động đến an ninh quốc gia


1. Tên tác nghiên cứu sinh: HOÀNG QUỐC CA                     2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 11 - 06 - 1988                                                                    4. Nơi sinh: Hà Tĩnh
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1745 /2017/QĐ-XHNV, ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo
            - Thứ nhất, Quyết định số 233/QĐ-XHNV ngày 09/01/2019 về việc bổ sung thêm cán bộ hướng dẫn khoa học luận án tiến sĩ.
            - Thứ hai, Kéo dài thời gian đào tạo từ tháng 7/2020 đến tháng 7/2022 theo quyết định của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
            - Thứ ba, Quyết định về việc điều chỉnh đề tài luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh số 1954/QĐ-XHNV ngày 26/7/2022 từ “Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016 và tác động đến an ninh quốc gia” thành “Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ 2001 đến nay và tác động đến an ninh quốc gia”.
  7. Tên luận án: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ 2001 đến nay và tác động đến an ninh quốc gia
  8. Chuyên ngành: Chính trị học                                                           9. Mã số: 62 31 02 01
 10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:            GS.TS. Phạm Quang Minh
                                                                                    TS. Phạm Ngọc Anh
 11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án
            - Thứ nhất, luận án tổng hợp, đánh giá kết quả nghiên cứu đã công bố có liên quan, từ đó tìm ra những “khoảng trống” mà đề tài có thể khai thác.
            - Thứ hai, luận án đã trình bày có hệ thống cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế, an ninh quốc gia và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến an ninh quốc gia.
            - Thứ ba, luận án nghiên cứu và phân tích quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ năm 2001 đến nay. Trên cơ sở đó xác định những thành tựu đạt được, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân.
            - Thứ tư, luận án nghiên cứu và phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến an ninh quốc gia của Việt Nam từ năm 2001 đến nay, những vấn đề đặt ra và các quan điểm cần quán triệt.
            - Thứ năm, trên cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu, luận án đề xuất một số giải pháp nhằm nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế và bảo đảm an ninh quốc gia trong thời gian tới.
 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn
            - Luận án góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý thuyết nghiên cứu về HNKTQT của Việt Nam, từ đó góp phần củng cố thêm luận cứ cho con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh mới.
- Luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy về các môn học liên quan đến HNKTQT; gợi ý một số giải pháp để hạn chế những tác động tiêu cực của HNKTQT ở nước ta hiện nay.
- Những đề xuất của luận án có ý nghĩa nhất định trong việc hoạch định chính sách đối ngoại nói chung, HNKTQT nói riêng, đặc biệt lưu ý tới khía cạnh ANQG trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu những đặc điểm mới của hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp và những tác động đến an ninh quốc gia Việt Nam, đặc biệt là an ninh phi truyền thống.
 14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án      
            1. Hoàng Quốc Ca (2021), “Economic Security in the Process of Vietnam’s International Economic Integration”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Những vấn đề an ninh và phát triển trong bối cảnh mới”, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, Nxb. Thế giới, tr.443-464.
            2. Hoàng Quốc Ca (2021), “The Economic Integration of Japan and Experience for Vietnam” (tác giả), International Journal of Social Science And Human Research, Volume 04 Issue 12 December 2021.
            3. Phạm Quang Minh, Hoàng Quốc Ca (2021), “No One Left behind: Socialism in the Fight against COVID-19”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “ASEAN và cuộc chiến chống Covid-19”, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, Nxb. Nomos, tr.17-22.
 
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
 
  1. Full name: HOANG QUOC CA                       2. Sex:  Male
  3. Date of birth: 11 - 06 - 1988                             4. Place of birth: Ha Noi
  5. Admission decision process: Admission decision number: 1745 /2017/QĐ-XHNV dated July 13, 2017 of the Rector of VNU University of Social Sciences and Humanities.
  6. Changes in academic process
            - Firstly, Decision No. 233/QD-XHNV dated January 9, 2019 on the addition of a doctoral thesis supervisor.
            - Secondly, Extension of the training period from July 2020 to July 2022 according to the decision of the University of Social Sciences and Humanities.
            - Thirdly, Decision No. 1954/QD-XHNV dated July 26, 2022 on the adjustment of PhD student doctoral thesis topic from “Vietnam’s policy on international economic integration period 2011 - 2016 and its impacts on national security” to “Vietnam’s international economic integration since 2001 and its impacts on national security”.
            7. Thesis title: Vietnam’s international economic integration since 2001 and its impacts on national security
            8. Major: Political science                                        9. Code: 62 31 02 01
            10. Supervisor:        Professor Ph.D Phạm Quang Minh
                                                Ph.D Phạm Ngọc Anh
            11. Summary of new findings in the thesis
- Firstly, the thesis synthesizes and evaluates relevant published research results, thereby finding the “shortcomings” to be discussed.
- Secondly, the thesis systematically presents the theoretical basis of international economic integration and national security as well as the impact of international economic integration on national security..
- Thirdly, the thesis studies and analyzes the process of Vietnam’s international economic integration since 2001, and identify the achievements, shortcomings, limitations, causes on that basis.
- Fourthly, the thesis studies and analyzes the impact of international economic integration on Vietnam’s national security since 2001, issues to be focused and viewpoints to be thoroughly grasped.
            - Fifthly, on the basis of theoretical and practical research, the thesis proposes a number of solutions to improve the efficiency of international economic integration and ensure national security in the coming time.
            12. Prospect for practical application
            - The thesis contributes to enrichment of the system of theoretical research on Vietnam’s international economic integration, thereby contributing to strengthening the the path to socialism and the defense of the socialist Vietnamese Fatherland in the new context.
            - The thesis can be used as a reference for future study, research and education on subjects related to international economic integration; and a source of suggestion for solutions to limit the current negative impacts in Vietnam of international economic integration.
            - The thesis’s proposals can be significant in foreign policy making in general, international economic integration in particular, with special attention on national security in the context of globalization and industrial revolution 4.0.
            13. Further research directions
            Studies on new features of international economic integration in the context of complicated global development and the impacts on Vietnam’s national security, especially non-traditional security.
            14. Thesis - related publications
            1. Hoang Quoc Ca (2021), “Economic Security in the Process of Vietnam's International Economic Integration”, Proceedings of the International Conference “Security and Development Issues in a New Context”, University of Social Sciences and humanities Hanoi, Publishing House. The World, pp.443-464.
            2. Hoang Quoc Ca (2021), “The Economic Integration of Japan and Experience for Vietnam”, International Journal of Social Science And Human Research, Volume 04 Issue 12 December 2021.
            3. Pham Quang Minh, Hoang Quoc Ca (2021), “No One Left behind: Socialism in the Fight against COVID-19”, Proceedings of the International Conference “ASEAN and the fight against Covid-19”, University of Social Sciences Hanoi Association and Humanities, Publishing House. Nomos, pp.17-22.

Tác giả: Hạnh Quỳnh

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây