Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

https://ussh.vnu.edu.vn


TTLV: Đánh giá và can thiệp một trường hợp trẻ vị thành niên có ý tưởng tự sát

1. Họ và tên học viên: Đặng Minh Khuê
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 15/08/1996
4. Nơi sinh: Khâm Thiên – Đống Đa – Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 3058/2018/QĐ-XHNV-ĐT, ngày 24 tháng 10 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Kéo dài thời gian học tập từ 05/12/2020 đến 04/06/2021
7. Tên đề tài luận văn: Đánh giá và can thiệp một trường hợp trẻ vị thành niên có ý tưởng tự sát
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng              Mã số: 8310401.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bá Đạt
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Về mặt lý luận:
Ý tưởng tự sát được định nghĩa là “những suy nghĩ khởi nguồn hành vi hướng đến sự kết thúc sự sống của một ai đó” Trong ICD 10, ý tưởng tự sát, còn được gọi là ý nghĩ tự sát, có mã R45.851, liên quan đến những suy nghĩ hoặc mối bận tâm bất thường về việc tự sát. Phạm vi của ý tưởng tự tử rất rộng, từ những suy nghĩ thoáng qua, đến những suy nghĩ sâu rộng, đến lập kế hoạch chi tiết, diễn rập (ví dụ: đứng lên ghế quấn thòng lọng quanh cổ) và những cố gắng không thành công, có thể do được cố tình để không thành công hoặc bị phát hiện; hoặc chủ đích hoàn toàn nhằm đến cái chết, nhưng cuối cùng cá nhân vẫn sống sót (ví dụ, trong trường hợp treo cổ mà dây bị đứt).
Thông qua một trường hợp điển cứu, nghiên cứu này đưa trình bày cách đánh giá, can thiệp trường hợp trẻ em vị thành niên có ý tưởng tự sát dựa trên thuyết tự chủ và thuyết nhận thức – hành vi gia đình, đó áp dụng những lý luận và phương pháp trị liệu, đánh giá mức độ hiệu quả của lý thuyết dựa trên một ca thực tế.
Về mặt thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, thân chủ có đáp ứng tốt với trị liệu, ý tưởng tự sát giảm đi, kết nối tốt hơn với gia đình mình.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Với những kết quả thu được từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đưa ra ứng dụng của thuyết tự chủ và thuyết nhận thức – hành vi gia đình, hai lý thuyết còn khá mới lạ tại Việt Nam, vào trị liệu ý tưởng tự sát cho trẻ vị thành niên.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:  Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION OF MASTER’S THESIS
1. Full name: Dang Minh Khue                         
2. Sex: Female
3. Date of birth: August 15, 1996
4. Place of birth: Kham Thien – Dong Da – Ha Noi
5. Decision of student recognition No: 3058/2018/QĐ-XHNV-ĐT, dated October 24, 2018 of the Director of University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in training course: Extend study time from December 5, 2020 to June 4, 2021                                                             
7. Official thesis title: Assessing and intervening in an adolescent case with suicidal idea
8. Major:  Psychology                                Code: 8310401.02
9. Supervisors: Dr. Nguyen Ba Dat
10. Summary of the the findings of the thesis:
Theoretically:
Suicidal ideas are defined as "thoughts that initiate behavior towards the end of someone's life." In ICD 10, suicidal thoughts, also known as suicidal thoughts, have the code R45. 851, involves unusual thoughts or concerns about suicide. The scope of suicidal thoughts is broad, from fleeting thoughts, to extensive thoughts, to detailed planning, stereotyping (e.g., standing on a chair dangling around your neck) and attempts. failed, possibly due to being deliberately unsuccessful or discovered; or purposefully purposely aimed at death, but ultimately the individual survives (for example, in the case of hanging by a rope breaking).
Through a case study, this study presents how to evaluate and intervene in the case of adolescent children with suicidal ideas based on self-determination theory and cognitive- behavior family theory, applying theory and therapy methods, evaluating the effectiveness of the theory based on a real case.
In practical terms:
Research results show that clients respond well to therapy, less suicidal thoughts, and have better connections with their families.
11. Practical applicability in practice:
With the results obtained from the theoretical and practical research process, the thesis has applied the autonomy theory and the cognitive - behavior family theory, two relatively new theories in Vietnam, into suicide idea therapy for adolescents.
12. Further research directions:  No
13. Thesis-related publications: No

Tác giả: Vũ Ngà

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây