Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

https://ussh.vnu.edu.vn


TTLV: Mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường ĐH,CĐ thành phố Hà Nội

1. Họ và tên học viên: Lương Minh Huyền                2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 19/09/1995

4. Nơi sinh: Hai Bà Trưng- Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 3379/2017/QĐ-XHNV-ĐT, ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường ĐH,CĐ thành phố Hà Nội.

8. Chuyên ngành: Tâm lý học                  Mã số: 60310401

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thu Hương

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Lòng tự trắc ẩn là sự tự cảm thông trước đau khổ hay bất hạnh của chính mình, đồng thời tiếp nhận nỗi đau, bất hạnh đó với lòng nhân ái, kiên nhẫn, bình thản và mong muốn sâu sắc làm dịu bớt đau khổ, bất hạnh đó. Lòng tự trắc ẩn liên quan trực tiếp đến sự chăm sóc, sự tử tế và trắc ẩn đối với chính mình giống như cách người ta đem điều đó đến những người thân yêu xung quanh khi họ đang đau khổ.

Hầu hết các khách thể nghiên cứu đều có lòng tự trắc ẩn ở mức độ cao và mức độ trầm cảm ở mức trung bình. Hầu như không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ tự trắc ẩn giữa các nhóm sinh viên giữa nam giới và nữ giới hay giữa sinh viên các nhóm ngành, quê quán,…

Cụ thể, lòng tự trắc ẩn (SC) có tương quan chặt nhất với thành tố Nhân ái với bản thân (SK-SJ), sau đó là tương quan với thành tố Chánh niệm (MF-OI) và cuối cùng là tương quan với thành tố Tính tương đồng nhân loại (CH-IS).

Nghiên cứu đã cho thấy thực trạng mức độ lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên Việt Nam. Phần lớn sinh viên có lòng tự trắc ẩn ở mức cao và có mức độ trầm cảm ở trung bình.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

            Với những kết quả thu được từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã cung cấp một bức tranh tổng quan về mối lien hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên ĐH, CĐ Hà Nội. Cần có những giải pháp hỗ trợ sinh viên nhận diện và xử lý những vấn đề khó khan của bản than, định hướng tích cực trong trường hoạc và cuộc sống hang ngày.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:  Không

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Luong minh Huyen                       2. Sex: Female

3. Date of birth: 19/09/1995

4. Place of birth: Hai Ba Trung- Ha Noi

5. Admission decision number: 3379/2017/QD-XHNV-DT, dated December 19, 2017 of the Director of University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: The relationship between self-compassion and depression of university students in Hanoi

8. Major: Psychology                           Code: 60310401

9. Supervisor: Dr. Tran Thu Huong.

10. Summary of the findings of the thesis:

Self-compassion is a sympathy for one's own suffering or unhappiness, and at the same time receiving that pain and unhappiness with kindness, patience, calmness and deep desire to alleviate suffering, that misfortune. Self-compassion is directly related to caring, kindness and compassion for oneself in the same way that people bring it to their loved ones around when they are suffering.

Most of the study subjects had high self-compassion and medium depression. There is almost no statistically significant difference in the level of self-compassion between student groups, between men and women or between students of industry groups, hometown, etc.

In particular, compassion (SC) is most closely correlated with Self-kindness _ Self-judgment (SK-SJ), followed by Mindfulness _ Over Identification (MF-OI) and last. The same is correlated with Common Humanity _ Isolation (CH-IS).

Research has shown the current state of Vietnamese people's self-compassion and depressionlevels. Most students have high self-compassion and medium depression levels.

11. Practical applicability:

With the results obtained from the theoretical and practical research, the thesis provides an overview of the relationship between self-compassion and depression of studentsin Hanoi. Solutions are needed to help students identify and handle difficult problems of the self, positive orientation in school and daily life

12. Further research directions:  No

13. Thesis-related publications: No

Tác giả: ussh

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây