Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

https://ussh.vnu.edu.vn


TTLV: Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh trực tiếp của Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau

1. Họ và tên học viên: CAO THỊ HỒNG LOAN

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 18/5/1980

4. Nơi sinh: Thị trấn Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

5. Quyết định công nhận học viên: Số 3617/2018/QĐ-XHNV, ngày 4/12/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có

7. Tên đề tài luận văn: Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh trực tiếp của Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau.

8. Chuyên ngành: Báo chí học                            9. Mã số: 8320101.01(UD)

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hào, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Phát thanh trực tiếp là xu thế của phát thanh hiện đại bởi sự vượt trội về cập nhật tin tức và  tính tương tác với người nghe. Ở Việt Nam, mặc dầu sản xuất phát thanh trực tiếp đã được áp dụng gần 20 năm. Nhiều đài phát thanh - truyền hình trong cả nước áp dụng khá thành công.  Nhưng hiện nay vẫn còn một số quan niệm, cách hiểu chưa thật chính xác về phương thức này do dó một số Đài phát thanh – Truyền hình địa phương đã gặp khó khăn trong việc triển khai tổ chức sản xuất phát thanh trực tiếp. Vì vậy, việc nghiên cứu, khảo sát cách thức tổ chức sản xuất các chương trình phát thanh trực tiếp của Đài Cà Mau một cách khoa học, khách quan và có hệ thống là rất cần thiết.   Nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn tìm kiếm các giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của chương trình, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin của thính giả ở địa phương. Để đạt được mục tiêu đó, luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về phát thanh trực tiếp, tổ chức sản xuất phát thanh trực tiếp.  Xác định cơ sở lý thuyết nghiên cứu; sự đổi mới; khảo sát những vấn đề trọng tâm của chương trình, đánh giá mức độ thành công và hạn chế; đề xuất các nhóm giải pháp đổi mới nội dung, hình thức, phương thức sản xuất và những vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất chương trình. Đề xuất những hướng đi mới trong cách thức tổ chức chương trình phát thanh trực tiếp cho Đài PT-TH Cà Mau và tiên lượng thành công khi áp dụng vào thực tiễn.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ  hỗ trợ khắc phục những hạn chế trong  tổ chức sản xuất chương trình phát thanh trực tiếp truyền hình của Đài phát thanh – truyền hình Cà Mau. Những giải pháp đổi mới và những hướng đi mới đối với các chương trình phát thanh trực tiếp có thể áp dụng đối với Đài phát thanh truyền hình Cà Mau và các đài địa phương  khác ở Việt Nam.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Do điều kiện có hạn, văn  mới tập trung khảo sát chương trình ở Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau. Trong quá trình khảo sát, tác giả nhận thấy một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu như: (1 )mở rộng diện khảo sát trên phạm vi cả nước; (2)đề xuất các mô hình tổ chức, phương thức sản xuất phù hợp với xu thế phát triển mới; (3) dự báo xu hướng vận động, phát triển của chương trình trong kỷ nguyên số và truyền thông đa phương tiện…

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Name of  student: CAO THI HONG LOAN

2. Sex: Female

3. Date of birth: May 18th,1980

4. Place of birth: Nghe An province.

5. Admission decision number: 3058/2018/QĐ-XHNV, Dated: December 4, 2018 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

6. Changes in academic process: Not at all

7. Official thesis title: The Organization in producing live radio progames of Ca Mau radio and televison station.

8. Major: Journalism                                      9. Code: 8320101-01-UD

10. Supervisors: Associate Professor Vu Quang Hao (Assoc. Prof., PhD. Vu Quang Hao) University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

11. Summary of the findings of the thesis: (New conclusions) 

Live broadcasting is the trend of modern radio because of the superiority of news, updates, and interaction with listeners. In Vietnam, although live radio production has been applied for nearly 20 years. Many radio and television stations in the country apply quite successfully.  But currently, there are still some concepts, how to understand this method incorrectly so some of the provincial stations have difficulty in implementing the organization of live radio production. Therefore, it is necessary to research and survey how to organize the production of live radio programs of Ca Mau Radio in a scientific, objective, and systematic way. Doing research in this area, the author wishes to identify innovative solutions, to improve the quality of the program performance, to better meet the information needs of local listeners. To achieve that goal, the thesis will systems the general theoretical issues of live broadcasting, live radio production organization. The Thesis also identifies the research, theoretical basis, and criteria of innovation in the live radio program; examines the key issues of the program, assesses the successes and limitations; proposes innovative solutions for the content, form, method of production, and the problems related to the production programs.  Moreover, the thesis proposes new directions on how to organize live radio programs for Ca Mau radio and television Station and evaluate the level of success when applied in practice.

12. Practical applicability, if any:

The research results of this thesis will be supported to overcome the limitations in the organizationof production of live radio programs of Ca Mau Radio and Television station.Innovative solutions and new directions for live radio programs can be applied toCa Mau Radio and Television station and other provincial stations in Vietnam. 

13. Further research directions, if any:

         Due to limited conditions, The thesis focuses on thesurvey on the live radio programs at Ca Mau radio and television station.During the survey process, the author found that a number of issues needfurther study: (1) expanding the survey on a national scale; (2) proposingorganizational models, production methods in line with the new developmenttrend; (3) forecasting the development trend of the radio program in thedigital era and multimedia communication

14. Thesis-related publications: Not at all

Tác giả: Vũ Ngà

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây