Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

https://ussh.vnu.edu.vn


TTLA:Tư tưởng trị nước của Minh Mệnh và ý nghĩa lịch sử của nó

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Minh Tuấn            2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 29/12/1991                                                  4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3216/2014/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận án: Tư tưởng trị nước của Minh Mệnh và ý nghĩa lịch sử của nó
8. Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS                9. Mã số: 62.22.03.02
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Lan
11. Tóm tắt kết quả mới của luận án: 
- Luận án tập trung phân tích làm rõ và có hệ thống những nội dung chủ yếu trong tư tưởng trị nước của Minh Mệnh như tư tưởng thiên mệnh trong tư tưởng trị nước, tư tưởng trị nước bằng việc xác định rõ vị trí, vai trò trách nhiệm của nhà vua, đội ngũ quan lại trong bộ máy nhà nước, tư tưởng trị nước bằng đạo đức và pháp luật thông qua giáo dục, giáo hóa, trong trị nước và tư tưởng trị nước bằng cải cách hành chính và hoàn thiện bộ máy nhà nước, chính sách ngoại giao trong tư tưởng trị nước.
- Luận án chỉ ra và phân tích những giá trị nổi bật và hạn chế chủ yếu trong tư tưởng trị nước của Minh Mệnh. 
- Đồng thời, luận án trình bày khái quát ảnh hưởng tư tưởng trị nước của Minh Mệnh đối với triều Nguyễn và những bài học kinh nghiệm rút ra từ tư tưởng ấy đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước ở Việt Nam hiện nay.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy tư tưởng của Minh Mệnh nói riêng, lịch sử tư tưởng Việt Nam thời Nguyễn và lịch sử tư tưởng, tư tưởng triết học Việt Nam nói chung.
- Ngoài ra, những nội dung chủ yếu và giá trị nổi bật của luận án là cơ sở, căn cứ để tiếp thu, nghiên cứu và vận dụng vào trong thực tiễn xây dựng, phát triển đất nước ở Việt Nam hiện nay.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Tiếp tục nghiên cứu ở các góc độ khác nhau và các nguồn tài liệu khác nhau về tư tưởng trị nước, tư tưởng chính trị - xã hội của Minh Mệnh nói riêng và lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung (đặc biệt là giai đoạn từ triều Nguyễn về sau), từ những nội dung tư tưởng ấy có thể rút ra và phân tích những bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước ở Việt Nam hiện nay.
14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án :
1. Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Giá trị và ý nghĩa của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 0866- 756X, (7/14), tr.47-56.
2. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Minh Tuấn (2016), “Nội dung cơ bản của phạm trù tín trong Nho giáo tiên Tần”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 1013 – 4328, (9/106), tr.29-35.
3. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Minh Tuấn, Ngô Thị Mai (2018), “Tư tưởng của Nho giáo về nhân”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 1013 – 4328, (2), tr.33-41.
4. Nguyễn Minh Tuấn (2018), “Tư tưởng thân dân của Nho giáo: nội dung, giá trị và hạn chế”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 0866- 756X, (6/61), tr.39-48.
5. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Minh Tuấn (2018), “Tư tưởng của Nho giáo về vua và trách nhiệm của vua đối với dân”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 1013 – 4328, (11), tr.18-23.
6. Nguyễn Minh Tuấn (2020), “Tư tưởng thân dân của vua Minh Mệnh”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 0866- 756X, (8/87), tr.68-77.
7. Nguyễn Minh Tuấn (2020) “Quan điểm về giáo dục, giáo hóa trong tư tưởng trị nước của Minh Mệnh”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 1013 – 4328, (9), tr.123 – 132.
8. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Minh Tuấn (2021), “Quan điểm về “Thiên mệnh” trong tư tưởng trị nước của Minh Mệnh”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 0866- 756X, (2/93), tr.3 – 11.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Nguyen Minh Tuan                 2. Sex: Male
3. Date of birth: 29/12/1991                         4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: 3216/2014/QĐ-XHNV-SĐH by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
Date: 31/12 /2014
6. Change in academic process : No
7. Official thesis title: Minh Menh’s Thought on Ruling of Country and its historical significance.
8. Major: Dialectical materialism and Historical materialism                                         
9. Code : 62.22.03.02
10. Supervisors: PGS.TS Le Thi Lan
11. Summary of the new findings of the thesis:
- The thesis focuses on analyzing, clarifying and systematically the main contents of  Minh Menh's thought on ruling of country such as the idea of destiny in thought on ruling, thought on ruling of country by clearly defining the position and the role, the responsibility of the king, the officals, thought on ruling of country by morality and the law through education, civilising,  thought on ruling of country by administrative reform and perfection state apparatus, the foreign policies in thought on ruling of country.
- The thesis points out and analyzes the main outstanding and limited values in Minh Menh's thought on ruling of country.
- The thesis presents an overview of the influence of Minh Menh's thought on ruling of country on the Nguyen Dynasty and lessons learned from that thought for the construction and development of the country in Vietnam today.
12.Practical applicablity, if any:
- The thesis can use as a reference for studying, researching and teaching of Minh Menh's thought in particular, the history of Vietnamese thought under the Nguyen Dynasty and the history of Vietnamese thought and philosophical thought in general.
- In addition, the main contents and outstanding value of the thesis is the basis and grounds for acquisition, research and application in construction practices, development of the country in Vietnam today.
13. Further reasearch directions, if any :
14. Thesis-related publications :
1. Nguyen Minh Tuan (2014), “Implication of Ho Chi Minh’s ideology in industrialization and modernization in Vietnam nowadays”, Journal of Social Science Manpower, Graduate Academy of Social Science, Vietnam Academy of Social Science, ISSN 0866-756X, (7/14), pp. 47-56.
2. Nguyen Thanh Binh, Nguyen Minh Tuan (2016), “Major Contents of the Fidelity Category in the Pre-Qin Confucianism”, Journal of Vietnam Social Sciences, Vietnam Academy of Social Science, ISSN 1013 – 4328, (9/106), pp.29-35.
3. Nguyen Thanh Binh, Nguyen Minh Tuan, Ngo Thi Mai (2018), “Thought of Confucianism on Ren”, Journal of Vietnam Social Sciences, Vietnam Academy of Social Science, ISSN 1013 – 4328, (2), pp.33-41.
4. Nguyen Thanh Binh, Nguyen Minh Tuan (2018), “People fist ideology in Confucianism: Content, value and limitation”, Journal of Social Science Manpower, Graduate Academy of Social Science, Vietnam Academy of Social Science, ISSN 0866-756X, (6/61), pp.39-48.
5. Nguyen Minh Tuan (2018), “Thought of Confucianism on the King and His Responsibilities towardss People”, Journal of Vietnam Social Sciences, Vietnam Academy of Social Science, ISSN 1013 – 4328, (11), pp.18-23.
6. Nguyen Minh Tuan (2020), “Minh Menh’s ruling ideology”, Journal of Social Science Manpower, Graduate Academy of Social Science, Vietnam Academy of Social Science, ISSN 0866-756X, (8/87), pp.68-77.
7. Nguyen Minh Tuan (2020) “View on Education and Civilising in King Minhe Menh’s Thought on Ruling of Country, Journal of Vietnam Social Sciences, Vietnam Academy of Social Science, ISSN 1013 – 4328, (9), pp.123 – 132.
8. Nguyen Thanh Binh, Nguyen Minh Tuan (2021), “The mandate of heaven” indeology in Minh Menh emperor’s ruling philosophy, Journal of Social Science Manpower, Graduate Academy of Social Science, Vietnam Academy of Social Science, ISSN 0866-756X, (2/93), pp.3 – 11.

Tác giả: Vũ Ngà

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây