Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

https://ussh.vnu.edu.vn


TTLV: Chấn thương và ký ức trong phim của Park Chan-Wook: tiếp cận ký hiệu học điện ảnh

1. Họ và tên học viên:    HỨA HOÀNG MẪN                      2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 23/07/1993                                                4. Nơi sinh: Vũng Tàu
5. Quyết định công nhận học viên số: số 3617/2018/QĐ-XHNV ngày 04/12/2018 .của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian học tập theo quyết định số 2102/QĐ-XHNV ngày 10/11/2020; Quyết định số 703/QĐ-XHNV ngày 05/4/2021; Quyết định số 2453/QĐ-XHNV ngày 19/11/2021;  
7. Tên đề tài luận văn: Chấn thương và ký ức trong phim của Park Chan-Wook: tiếp cận ký hiệu học điện ảnh.
8. Chuyên ngành: Lí luận lịch sử điện ảnh – truyền hình                      Mã số: 82100232.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Như Trang- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: 
Với những phân tích về chấn thương và kí ức qua sự kết nối hệ thống kí hiệu trong phim của đạo diễn Park Chan Wook, chúng tôi hướng đến nhấn mạnh cách hình dung và lí giải của đạo diễn về con người hiện đại và hậu hiện đại trong sự kết nối phức tạp của các phạm trù chấn thương – kí ức – sự quên lãng. Park Chan Wook không chỉ là một nhà làm phim tài giỏi mà ở ông còn là một nhà tâm lý ứng dụng tài ba khi chọn khai thác trong bộ ba tác phẩm về đề tài khó nhằn của tâm lý con người ở những thời khắc xung động và chân thực nhất.
Nhìn một cách khái quát, sự liên kết của hệ thống kí hiệu trong phim Park Chan Wook hướng đến tạo ra một kết cấu trần thuật mang dấuấn Park Chan Wook rất rõ nét.
Park Chan Wook truyền tải một thông điệp mạnh mẽ về nỗi đau do chấn thương tâm lý sẽ tác động tiêu cực và ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân bị chấn thương, gây ra cho họ những tổn hại từ tinh thần đến thể xác và có thể dẫn đến cái chết cho người bị tổn thương ấy.
Đối chiếu tác phẩm Oldboy của Park Chan Wook với nền văn hóa đậm chất Á Đông mà cụ thể là ở nước ta, việc xóa bỏ cái cũ khi con người rơi vào bi kịch đau đớn dẫn đến việc không hạnh phúc để tìm kiếm một tương lai tốt đẹp hơn cho mỗi con người thiết nghĩ sẽ khó phù hợp với bề dày văn hóa Á Đông của dân tộc.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: 
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 
13. Các công trình đã công bố có lien quan đến luận văn: 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: HUA HOANG MAN                            2. Sex: Male
3. Date of birth: 23/07/1993.                                    4. Place of  birth: Vung Tau City
5. Admission decision number: 3617/2018/QĐ-XHNV Dated 04/12/2018
6. Changes in academic process: Extending the study period according to Decision No. 2102/QD-XHNV dated November 10, 2020; Decision No. 703/QD-XHNV dated April 5, 2021; Decision No. 2453/QD-XHNV dated November 19, 2021;(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Traumas and memories in Park Chan-Wook's movies: Approaching cinematic semiotics.
8. Major: Theory of film and television history
9. Code: 82100232.01
10. Supervisors: Dr. Nguyen Thi Nhu Trang - University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
11. Summary of the findings of the thesis:         
Official thesis title: Traumas and memories in Park Chan-Wood's movies: Approaching cinematic semiotics.
With the analysis of trauma and memories through the connection of the sign system in the film by director Park Chan Wook, we aim to emphasize the director's visualization and interpretation of modern and postmodern people. contemporary in the complex interconnection of trauma-memory-forgetfulness categories. Park Chan Wook is not only a talented filmmaker but he is also a talented applied psychologist when he chooses to exploit in a trilogy of works on the difficult topic of human psychology in impulsive moments. and most authentic.
In general, the connection of the sign system in the film Park Chan Wook aims to create a narrative structure bearing Park Chan Wook's mark very clearly.
Park Chan Wook conveys a strong message that the pain of trauma has a negative and direct impact on the traumatized individual, causing them both mental and physical harm. could lead to the death of the injured person.
Comparing Park Chan Wook's work Oldboy with Asian culture, specifically in our country, the eradication of the old when people fall into painful tragedy leads to unhappiness in search of a future. A better future for each human being is thought to be difficult to match with the nation's rich Asian culture.
12. Practical applicability, if any:         
13. Further research directions, if any:         
14. Thesis-related publications: 

Tác giả: Vũ Ngà

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây