타치탓 지역에서 태어나고 자란 이 소녀는 대학 3년 동안 이룬 업적의 "황금 목록"으로 모든 사람의 감탄을 자아냈습니다. Phuong은 5/6 장학금을 우수하게 수상하여 Pasal English Center에서 100% 장학금을 받았고, 2021-2022 학년도 Dao Minh Quang 장학금을 받았으며, 2021-2022 학년도에 가장 우수한 학업 성취를 거둔 학생에게 사회과학 및 인문학 대학 총장으로부터 우수 증서를 받았습니다. 공부에서 훌륭한 성과를 거둔 비결을 공유한 Lan Phuong은 Phuong이 본질적으로 긍정적인 에너지, 연민, 공감 능력을 갖춘 소녀이며 불우한 사람들을 돕고 그들의 이야기를 듣고 영감과 힘을 주는 것을 취미로 삼기 때문에 사회복지 산업에 매우 운이 좋고 적합하다고 겸손하게 말했습니다.


란 푸옹은 대학 1학년 때부터 사회과학 및 인문학 대학의 스톤 플라워 클럽, 학생 사회복지팀 등 자원봉사 동아리에 적극적으로 참여해 왔습니다. 이러한 여행과 자원봉사 프로젝트는 열정적인 21세 소녀에게 귀중한 경험을 선사했습니다. 란 푸옹이 인상 깊게 참여한 자원봉사 프로젝트로는 어린이 키우기 - 숲의 빛 프로젝트, "가르치기" 프로젝트, 어린이 키우기 생태계의 "원격 마을에 산업용 가스 스토브 기증" 프로젝트(2021년 12월부터 현재까지), "미취학 아동 및 초등학교 학생들에게 가스 스토브 제공" 활동, "어린이를 위한 아름다운 학교 개교식" 활동 - 숲의 빛 프로젝트 - 손라 마이손 구, "어린이를 위한 아름다운 학교 개교식" 활동 - 숲의 빛 프로젝트 - 라이쩌우 신호 구, 국립 아동 병원에서 주최한 "어린이 축제" 프로그램의 자원봉사자, 디엔홍 요양원의 "노인을 위한 설날 장터" 프로그램의 적극적인 자원봉사자 등이 있습니다. 멀미가 심한 소녀이지만, 푸옹은 좋은 것을 만들기 위한 여정을 멈추지 않습니다. 하노이에서 타이빈, 썬라, 라오까이, 라이쩌우, 디엔비엔까지 여러 차례 자원봉사 여행을 한 후, 그 소녀는 기쁨, 설렘, 동정심, 나눔, 감사함, 행복함을 느꼈습니다. 란 푸옹은 이렇게 말했습니다. "봉사 활동을 하면서 많은 사람을 만나고, 다양한 상황과 운명을 경험하며 그들이 겪는 어려움을 함께 나누었습니다. 그 경험을 통해 저는 지금의 삶이 더욱 소중하게 느껴지고, 더 관대해지게 되었습니다. 모든 사람이 가족의 사랑으로 가득 찬 삶을 누릴 만큼 운이 좋은 것은 아니고, 모든 사람이 교육받을 기회를 얻는 것은 아니기 때문입니다. 이러한 여행이 매우 소중하게 느껴집니다. 제가 아직 할 수 있다면, 발이 지칠 때까지 계속 갈 것입니다." 덴 바우의 노래 가사처럼, "우리는 베푸는 방법을 찾는 연습을 합니다. 베푸는 것이 많은 것을 가져다준다는 것을 알기 때문입니다." 우리가 미소를 지으면 슬픔은 멀리 떠내려갈 것입니다. 행복을 주면 두 배, 세 배로 받을 수 있습니다.

란푸옹은 학생사회복지팀이 주관한 "따뜻한 겨울 쉬안락 - 어린이를 위한 붉은 불" 프로그램 - 푸룽, 쉬안락, 박칸의 3개 학교에 어린이를 위한 주방과 놀이터를 건설합니다.
Lan Phương tham gia Lễ khởi công Trường đẹp cho em cùng Dự án sức mạnh 2000
Trong khi các bạn sinh viên năm nhất, năm hai thường băn khoăn rằng nên chọn tham gia hoạt động tại các Câu lạc bộ để tích luỹ trải nghiệm và mở rộng các mối quan hệ hay đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập thì Lan Phương lại làm tốt cả hai điều đó. Cô gái vừa giữ chức vụ Lớp trưởng kiêm Chi hội trưởng lớp K65 Công tác xã hội, vừa là Đội phó F16 Đội sinh viên làm Công tác Xã hội, là Uỷ viên Ban chấp hành Liên chi Hội Khoa Xã hội học, bên cạnh đó Phương còn dành thời gian đi làm thêm nhiều công việc: Cộng tác viên phòng Công tác xã hội ở Bệnh viện E, làm gia sư, làm Tình nguyện viên dạy trẻ tự kỷ tại Trung tâm nghiên cứu quyền trẻ em, Tình nguyện viên tại tổ chức Trẻ em Rồng Xanh... Các công việc làm thêm đã đem lại cho Lan Phương thu nhập để phụ giúp bố mẹ và những mối quan hệ bạn bè đồng nghiệp và những kỹ năng để vận dụng kiến thức lý thuyết được học trên lớp vào thực tế.
Khi được hỏi bí quyết giúp Phương vừa học tốt, vừa có thời gian đi làm thêm và tham gia rất nhiều hoạt động tình nguyện, cô gái tài năng sinh năm 2002 cho hay: "Để có được thành tích như hiện tại mình nghĩ bí quyết của mình là “Biết cách quản lý thời gian”. Vì một ngày có 24 giờ mà, ai cũng như vậy, mình có thói quen viết Bullet Journal từ năm 2020, mình sẽ lên kế hoạch các mục tiêu và công việc theo tháng, theo tuần và theo ngày. Làm xong công việc nào mình sẽ tích vào ô của công việc đó. Đến cuối ngày mình sẽ kiểm tra lại những công việc nào đã xong, công việc nào còn chưa làm để đẩy sang hôm sau. Các công việc tình nguyện thì mình cũng sẽ sắp xếp vào những việc làm mình cần làm trong ngày, để hoàn thiện đúng deadline đã được giao, sắp xếp thứ tự các công việc quan trọng là rất cần thiết. Đi học thì mình sẽ luôn chọn ngồi bàn đầu, trong lớp mình sẽ lắng nghe lời thầy, cô giảng ghi chép ngắn gọn vào vở và sẽ cố gắng hiểu bài luôn ở trên lớp, có vấn đề gì thắc mắc mình sẽ không ngại giơ tay lên hỏi các thầy cô, việc hiểu bài ngay ở trên lớp đã giúp mình tiết kiệm được thời gian ôn bài trước mỗi kỳ thi, gần đến kỳ thi thì mình chỉ cần ôn lại kiến thức đã học là mình sẽ tự tin đi thi. Những lần đi tình nguyện của mình mình sắp xếp vào cuối tuần hoặc là những hôm mình được nghỉ học. Mình vẫn ưu tiên việc học ở trên trường của mình để có thể ra trường đúng hạn như lời bố mình dặn và tích lũy thêm nhiều kiến thức cũng như kỹ năng để sau này ra trường".

Lan Phương chia sẻ đã có không ít giai đoạn việc học của cô bị chồng chéo với hoạt động gây quỹ tình nguyện của Câu lạc bộ, việc đi học tiếng Anh, đi làm thêm, đi dạy gia sư. Nhiều lúc ngồi trước cuốn sổ Bullet, thấy rất nhiều công việc chưa hoàn thành Phương cảm thấy thất vọng về bản thân và áp lực đồng trang lứa. Sinh ra trong một gia đình không khá giả, bố mẹ Phương là nông dân nên việc nuôi ba chị em ăn học là rất khó khăn. Hiểu được nỗi vất vả của gia đình, Phương luôn cố gắng học tập thật tốt, giật học bổng để phụ giúp được bố mẹ. Khi không có điều kiện để học những khoá học bên ngoài, Phương chọn cách tự học hoặc kiếm những suất học bổng để có cơ hội được học miễn phí.
Phương cho rằng: "Không có một cách duy nhất để sống có ích cho xã hội. Quan trọng nhất là bạn hành động theo những giá trị và lợi ích mà bạn tin tưởng và mang lại tác động tích cực đến cộng đồng và xã hội xung quanh bạn. Để sống có ích cho xã hội thì đầu tiên mình nghĩ là học tập và phát triển bản thân. Đầu tư thời gian, nỗ lực vào việc học tập và phát triển kỹ năng của mình. Việc cải thiện trình độ học vấn và chuyên môn sẽ giúp bạn có khả năng đóng góp tích cực và có ảnh hưởng đến xã hội. Tiếp theo, nếu bạn là người thích khám phá, đi đây đi đó, bạn có thể tham gia vào những hoạt động tình nguyện, giúp đỡ người khác, từ những chuyện đơn giản nhất là gặp người đi người đường cần giúp đỡ, bạn không ngần ngại mà giúp người ta, cả ngày hôm đó bạn sẽ cảm thấy rất tuyệt vời, hay việc vứt rác vào đúng nơi quy định, dọn lại cốc, vỏ hướng dương khi bạn đi uống nước với bạn bè,... những điều đơn giản như vậy thôi nhưng bạn có thể giúp người khác vui rồi đó, và chính bản thân bạn cũng vậy, bạn sẽ cảm thấy cuộc sống này tốt đẹp hơn rất nhiều".
Cô gái 21 tuổi với những ước mơ cao đẹp đang nỗ lực từng ngày. Phương phấn đấu sau khi ra trường có thể trở thành một nhân viên Công tác xã hội giỏi, có tâm với nghề, mong muốn làm ở các tổ chức NGO, các tổ chức trợ giúp các đối tượng yếu thế,... Tất cả là những bước đi của Lan Phương trong hành trình trở thành một người truyền cảm hứng, mong muốn giúp đỡ mọi người và xây dựng cuộc sống này thêm tốt đẹp.
베트남 학생 신문