Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: TRƯƠNG THỊ HỒNG ĐÀO 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 26/11/1998
4. Nơi sinh: Đà Nẵng
5. Quyết định công nhận học viên số: 1058/QĐ-XHNV ngày 19/5/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài của Luận văn: “Xây dựng và thực hiện quy trình công việc của phòng Tổ chức Hành chính (Phân viện khu vực miền Trung - Học viện Hành chính Quốc gia)”
8. Chuyên ngành: Quản trị văn phòng Mã số đề tài:
9. Giảng viên hướng dẫn: TS. Cam Anh Tuấn
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn
Chương 1. Cơ sở lý luận về xây dựng và thực hiện quy trình công việc
Tại chương 1, tác giả trình bày về khái niệm và mục đích, ý nghĩa của quy trình công việc. Đồng thời, chỉ ra những yêu cầu cũng như những yếu tố tác động đến việc xây dựng và thực hiện quy trình công việc.
Chương 2. Thực trạng việc xây dựng và thực hiện quy trình công việc của Phòng Tổ chức Hành chính (Phân viện khu vực miền Trung - Học viện Hành chính Quốc gia)
Trên cơ sở lý luận đã trình bày tại chương 1, qua quá trình khảo sát, tác giả nêu lên thực trạng việc xây dựng và thưc hiện quy trình công việc của Phòng Tổ chức – Hành chính (Phân viện khu vực miền Trung – Học viện Hành chính Quốc gia). Từ đó đánh giá những ưu và nhược điểm đồng thời chỉ ra những nguyên nhân các mặt hạn chế của việc xây dựng và thực hiện quy trình công việc tại Phòng Tổ chức Hành chính – Phân viện miền Trung.
Chương 3. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng và thực hiện quy trình công việc tại Phòng Tổ chức – Hành chính (Phân viện khu vực miền Trung - Học viện Hành chính Quốc gia)
Qua phần trình bày tại chương 2, ở chương này, tác giả đề xuất một số giải pháp để việc xây dựng và thực hiện quy trình công việc củ Phòng Tổ chức Hành chính – Phân viện miền Trung được hiệu quả nhằm năng cao chất lượng hoạt động và năng suất lao động. Các nhóm giải pháp tập trung vào 2 chủ thể chính của việc xây dựng và thực hiện quy trình công việc gồm lãnh đạo của Phân viện và viên chức, người lao động đang công tác tại Phân viện.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn
Thứ nhất: dựa trên các kết quả nghiên cứu tại luận văn, Phân viện khu vực miền Trung có thể căn cứ xây dựng và thực hiện các quy trình công việc phù hợp với điều kiện thực tế tại đơn vị sau khi sáp nhập Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại tỉnh Quảng Nam vào Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phố Huế.
Thứ hai: giúp Phòng Tổ chức Hành chính thuộc Phân viện xác định được những hoạt động cần được xây dựng quy trình công việc và các biện pháp xây dựng và thực hiện quy trình công việc tại Phân viện.
Thứ ba: giúp lãnh đạo Phân viện có những chỉ đạo phù hợp với thực tế tại đơn vị trong giai đoạn hiện nay để duy trì và phát triển Phân viện hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.
Thứ tư: là học liệu quan trọng để phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo
Dựa trên kết quả nghiên cứu tại luận văn này, trong thời gian tới tác giả tiếp tục nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quá trình xây dựng và thực hiện quy trình công việc trên toàn Học viện; đồng thời nghiên cứu xây dựng các quy trình chuẩn liên quan đến hoạt động văn phòng có thể áp dụng tại Học viện nói riêng và các cơ sở giáo dục đại học nói chung.
MASTER THESIS DETAIL
1. Student's full name: TRUONG THI HONG DAO
2. Gender: Female
3. Date of birth: 26/11/1998
4. Birthplace: My An ward, Ngu Hanh Son district, Da Nang city
5. Student recognition decision number: 1058/QD-XHNV dated 19/05/2021 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
6. Changes in the training process:
7. Thesis title: Develop and implement the workflow of the Organization – Administration Department at the Branch of the National Academy of Public Administration in the Central region
8. Major: Office Administration Subject code: 8340406.1
9. Instructor: Doctor Cam Anh Tuan
10. Summary of the results of the thesis
Chapter 1. Theoretical basis for building and deploying workflows
In chapter 1, the author presents the concept and purpose and meaning of the workflow. At the same time, indicate the requirements as well as the factors affecting the construction and implementation of the workflow.
Chapter 2. The actual situation of building and implementing the work process of the Department of Organization and Administration (Central Regional Branch - National Academy of Public Administration)
On the basis of the theory presented in Chapter 1, through the survey process, the author raised the actual situation of building and implementing the work process of the Organization and Administration Department (the Central Regional Branch - National Academy of Public Administration). From there, evaluate the advantages and disadvantages and point out the causes and limitations of the development and implementation of work processes at the Department of Organization and Administration - at the Branch.
Chapter 3. Proposing some solutions to improve the construction and implementation of work processes at the Organization and Administration Department (the Central Regional Branch - National Academy of Public Administration)
Through the presentation in chapter 2, in this chapter the author proposes a number of solutions to help build and implement the working process of the Organization and Administration department effectively to improve the quality of operations and productivity. The solution groups focus on two main subjects, namely building and implementing the working process, including the Institute's leaders and officials and employees working at the Institute.
11. Applicability in practice
Firstly: based on the research results in the thesis, the Central Regional Branch can base on building and implementing work processes suitable to the actual conditions at the unit after merging of the Hanoi University of Home Affairs in Quang Nam campus entered the National Academy of Public Administration in Hue branch.
Second: help the Department of Administration and Organization of the Sub-Institute identify activities that need to develop working procedures and measures to develop and implement working procedures at the Institute.
Thirdly: to help the Institute's leaders to have appropriate instructions with reality at the unit in the current period to maintain and develop the Institute to operate more and more effectively.
Fourth: is an important document for research and teaching.
12. Further research directions
Based on the research results in this thesis, in the coming time the author will continue to study issues related to the process of building and implementing workflows throughout the Academy; at the same time, research and develop standard procedures related to office operations that can be applied at the Academy in particular and higher education institutions in general.
Tác giả: USSH Media
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn