Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Phạm Hồng Long

Email phamhonglong@gmail.com
Chức vụ Trưởng Khoa
Đơn vị Khoa Du lịch học

Giới thiệu / kỹ năng

Anh Long 2

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1976.
  • Email: phamhonglong@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Du lịch học.
  • Học hàm: Phó giáo sư
  • Học vị: Tiến sĩ.                                   Năm nhận: 2013.
  • Quá trình đào tạo:

1995-1999: Cử nhân Du lịch tại Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

1997-2000: Cử nhân Hành chính học tại Học viện Hành chính Quốc gia Việt Nam.

2004-2006: Thạc sĩ Quản trị Du lịch tại Đại học Bắc Malaysia.

2008-2013: Tiến sĩ Du lịch tại Đại học Rikkyo, Nhật Bản.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (thông thạo), tiếng Nhật (nghe, đọc, nói và giao tiếp cơ bản).
  • Hướng nghiên cứu chính: Du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, phát triển du lịch bền vững, du lịch trách nhiệm, môi trường du lịch, chính sách và pháp luật du lịch, quản lý nhà nước về du lịch.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Tài nguyên Du lịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 2007.
  2. Phát triển du lịch sinh thái, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội, 2014.
  3. Book title: Tourism and Development in Southeast Asia Chapter 4: Ecotourism and sustainable tourism development in Vietnam’s protected areas, Routledge: Taylor & Francis Group, 2020, pp. 60-72, 2020.

Bài báo

  1. Tourism Students’ Motivational Orientations: The case of Vietnam.2018.Asia Pacific Journal of Tourism Research, 2018, Volume 23 Issue 1, pp. 68-78 (thuộc danh mục ISI (SSCI) và Scopus, H index 29, IF 0.73, chỉ số trích dẫn 01).
  2. Can Tourism Promote Inclusive Growth? Supply Chains, Ownership and Employment in Ha Long Bay, Vietnam.2018.The Journal of Development Studies, 2018, Volume 54 Issue 2, pp.359-375 (thuộc danh mục ISI (SSCI) và Scopus, H index 72, IF 1.0, chỉ số trích dẫn 11)
  3. Local Residents’ Perceptions of Tourism Impacts and their Support for Tourism Development: The case of Ha Long Bay.2014.St.Paul’s Annals of Tourism Research, 2014, Volume 16, pp. 77-84 (chỉ số trích dẫn 2).
  4. The Perceived Impacts of Tourism: The Case of Ha Long Bay, Vietnam.2014.International Journal of Tourism Sciences, 2014, Volume 14 Issue 2, pp.145-169 (Thuộc danh mục của Nhà Xuất bản Taylor & Francis).
  5. Tourism Impacts and Support for Tourism Development in Ha Long Bay, Vietnam: An Examination of Residents’ Perceptions.2012.Asian Social Science, 2012, Volume 8 Number 2, pp.28-39 (Tạp chí thuộc danh mục Scopus, H index 21, IF 0.14, chỉ số trích dẫn 56)
  6. Perceptions of Tourism Impact and Tourism Development among Residents of Cuc Phuong National Park, Ninh Binh, Vietnam.2011.Journal of Ritsumeikan Social Sciences and Humanities, 2011, Volume 3, pp.75-92, 2011 (Chỉ số trích dẫn 19).
  7. Residents’ Perceptions of Tourism Impact and Their Support for Tourism Development: The Case Study of Cuc Phuong National Park, Ninh Binh Province, Vietnam.2011.European Journal of Tourism Research, 2011, Volume 4 Issue 2, pp.123-126 (Tạp chí thuộc danh mục thuộc danh mục ISI (ESCI) và Scopus, H index 12, IF 0.43, chỉ số trích dẫn 47).
  8. Phát triển du lịch bền vững: Nhìn từ khía cạnh bình đẳng giới.2020.Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số tháng 3, 2020, tr.18-20.
  9. Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù cho Lang Sơn.2019.Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số tháng 12, 2019, tr.49-51.
  10. Hợp tác các biên liên quan cho phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững – Trường hợp tỉnh Lâm Đồng.2019.Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 24, tháng 8 năm 2019 (706), năm thứ 52, tr.135-138.
  11. Oxalis phát triển du lịch bền vững tại Phong Nha – Kẻ Bàng.2019.Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số tháng 10, 2019, tr.9-11.
  12. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác các bên liên quan địa phương trong phát triển du lịch tại Huyện Lạc Dương Tỉnh Lâm Đồng.2019.Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 266, tháng 8 năm 2019, tr.63-73.
  13. Du lịch cộng đồng: Hướng tạo và chuyển đổi sinh kế cho người dân.2019.Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 35, số 2, 2019, tr. 63-73.
  14. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của hệ thống nhà vệ sinh công cộng tại các điểm du lịch trên địa bàn Hà Nội.2018.Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn,  Tập 4, số 1, 2/2018, tr. 117-130.
  15. Mông Cổ, sức hút từ thảo nguyên.2018.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, 2018, tr. 46-47.
  16. Du lịch biển và hiện trạng bùng nổ các khu nghỉ dưỡng ven biển.2017.Bản tin chính sách tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững, số 25, quý 1 2017, tr. 18-21
  17. Xu thế phát triển loại hình du lịch năm 2017.2017.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1+2, 2017, tr. 50-51.
  18. Du lịch sáng tạo ở Hàn Quốc.2016.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, 2016, tr. 20-21.
  19. Vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch sinh thái bền vững.2016.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, 2016, tr. 7-8.
  20. Làm gì để đảm bảo an toàn trong hoạt động du lịch?.2016.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10, 2016, tr. 11-13.
  21. Du lịch Nhật Bản - Sự phát triển thần kỳ.2016.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8, 2016, tr. 42-43.
  22. Khoa Du lịch học 20 năm phát triển.2015.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, 2015, tr. 36-37
  23. Đào tạo du lịch và khách sạn ở Malaysia.2014.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, 2014, tr. 34-35.
  24. Du lịch chụp ảnh.2014.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7, 2014, tr. 34-35.
  25. Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường du lịch vùng dân tộc và miền núi.2011.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 05, 2011, tr. 50,51&58.
  26. Tìm hiểu thị trường khách du lịch Nhật Bản.2010.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 04, 2010, tr. 26,27&47.
  27. Tìm hiểu thị trường khách du lịch Nhật Bản.2010.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 03, 2010, tr. 41-43.
  28. Hấp dẫn Malaysia.2009.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, 2009, tr. 49-50.
  29. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lữ hành Việt Nam.2008.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, 2008, tr. 22-24.
  30. Doanh nghiệp du lịch thực hiện trách nhiệm xã hội.2008.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10, 2008, tr. 25-27.
  31. Sử dụng blog trong hoạt động du lịch.2008.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9, 2008, tr. 50-51.
  32. .Xúc tiến du lịch Việt Nam, nhìn từ góc độ quản lý nhà nước.2005.Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 109, 2-2005, tr. 15-19.
  33. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch..2001.Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5, 2001, tr. 12&23.

Bài hội thảo

  1. Assessing the sustainability of community-based tourism in craft villages, a case study of Thanh Ha pottery village, Hoi An City.2019.International Conference on “Sustainabel tourism development for Southeast Asia” December 3-4th, 2019, VNU University of Social Sciences and Humanities, Hanoi, Vietnam
  2. Perceptions and Practices of Responsible Tourism: The case of the members of Vietnam responsible travel club.2019.International Conference on “Sustainabel tourism development for Southeast Asia” December 3-4th, 2019, VNU University of Social Sciences and Humanities, Hanoi, Vietnam
  3. Tourism Education in Vietnam: Past, present and prospect.2019.Tourism Research and Education Forum of Guangdong – Hong Kong – Macao and Asean, October 31st – 01st November, 2019, Guangdong, China.
  4. The relationship between marathon and tourism in Vietnam.2018.CFP: Nexus of Migration and Tourism: Creating Social Sustainability Symposium 20th -21st September, 2018 VNU University of Social Sciences and Humanities, Hanoi, pp.36 – 38.
  5. Hidden opportunities for primate tourism in Vietnam.2018.27th International Primatological Society Congress, Nairobi, Kenya, 2018
  6. Miraculous Development of Japanese Tourism and Lessons for Vietnamese tourism.2018.16th Annual International Conference on Japanese Studies by Ateneo de Manila University, Japanese Studies Program with the support of the Toshiba International Foundation, 2nd – 3rd February 2018, Manila, Philippines.
  7. German Tourists’ Image of Vietnam: A Comparison of Tourists Who have visited/not visited Vietnam.2017.Critical Issues for Sustainable Tourism Development in South East Asia, Vietnam National University Publishing House, 2017, pp. 227-240.
  8. Coastal Tourism and Inclusive Growth: Evidence from Ha Long Bay, Vietnam.2016.ATLAS Annual Conference, 2016 “Tourism, Lifestyles and Location”, Canterbury, United Kingdom, 14-16 September 2016
  9. Couchsurfing and its potential development for Hanoian youth.2016.Proceeding of The 2016 TOSOK International Tourism Conference, held at Alpensia Resort, Pyeong Chang, Republic of Korea, 13 July 2016.
  10. The socio-economic impacts of coastal tourism: lessons from Halong Bay.2015.International workshop on coastal tourism, VNU Hanoi, 24 December 5, 2015
  11. The perceived impact of tourism – The case of Ha Long Bay, Vietnam.2014.Proceeding of The 2014 TOSOK International Tourism Conference, held at Lakai Sandpine Resort, Gangwon-do, Republic of Korea, 2-4 July 2014.
  12. Tourism impacts and support for tourism development in Vietnam: An examination of residents’ perceptions. .2012.Proceedings of 11th Asia Pacific Forum for Graduate Students Research in Tourism and International Convention and Expo Summit 2012, Hong Kong, held at Hotel ICON, Hong Kong Polytechnic University, Hong Kong, 22-24 May 2012..
  13. Resident’s perception of tourism impacts and their support for tourism development: The case of Cuc Phuong National Park, Ninh Binh, Vietnam. .2010.Proceeding of The International tourism seminar of Progress of and Challenges in Tourism Studies: A Comparative Study on Asian Countries held at Ritsumeikan University, Kyoto, November, 2010.
  14. Định hướng quản lý du khách phục vụ phát triển du lịch bền vững tại Khu kinh tế Phú Quốc.2020.Kỷ yếu hội thảo “Định hướng phát triển du lịch – cảng biển tại Khu kinh tế Phú Quốc, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang”, Sở Xây dựng Kiên Giang và Ủy Ban Nhân dân Huyện Phú Quốc tổ chức tháng 3 năm 2020.
  15. Tăng cường mối liên kết trong đào tạo nguồn nhân lực tại Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.2019.Kỷ yếu hội thảo “Phát triển chương trình đào tạo du lịch phù hợp cơ chế đặc thù tại các trường đại học, cao đẳng Việt Nam”, Câu lạc bộ Khối Đào tạo Du lịch, Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam tổ chức tại Đại học Đông Á ngày 31 tháng 10 năm 2019, trang 38 – 48.
  16. Du lịch biển đảo Cù Lao Chàm: Tiền năng và triển vọng phát triển bền vững .2019.Kỷ yếu hội thảo khoa học “Cù Lao Chàm – Đa dạng tài nguyên thiên nhiên – văn hóa và phát triển bền vững”, do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An tổ chức, tháng 9, 2019, trang 435-448.
  17. Xây dựng và phát triển du lịch nông thôn Thái Bình theo hướng bền vững .2019.Kỷ yếu hội thảo khoa học “Định hướng phát triển sản phẩm du lịch Thái Bình”, do Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thái Bình, tổ chức tháng 8, 2019
  18. Cách mạng công nghiệp 4.0, những thay đổi, thời cơ và thách thức đối với ngành du lịch Việt Nam.2019.Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ cách mạng công nghiệp” do Trường Đại học Khánh Hòa tổ chức, Nxb. Văn học, 2019, tr. 181-187
  19. Đột phá số thức - thời cơ và thách thức đối với doanh nghiệp du lịch Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.2019.Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ cách mạng công nghiệp” do Trường Đại học Khánh Hòa tổ chức, Nxb. Văn học, 2019, tr. 246-253
  20. Những khó khăn rào cản đối với việc phát triển nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng hiện nay.2018.Kỷ yếu hội thảo “Chính sách phát triển du lịch cộng đồng và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch cộng đồng tại Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch tổ chức tại Mai Châu, Nxb. Văn học, 2018, tr. 96-102.
  21. Giải pháp phát triển du lịch trên địa bàn miền Tây Nghệ An.2018.Kỷ yếu hội thảo khoa học “Định hướng phát triển miền Tây Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, do Ủy ban Nhân dân Tỉnh Nghệ An phối hợp với Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức, tháng 5, 2018
  22. Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù gặp với bảo vệ môi trường tự nhiên tại các tỉnh Tây Nguyên .2018.Kỷ yếu hội thảo “Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường khu vực Tây Nguyên” do Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức tháng 4 năm 2018 tại Kon Tum, tr.38-44.
  23. Cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch có trách nhiệm.2017.Kỷ yếu hội nghị “Sinh kế bền vững với bảo vệ và phát triển rừng trong thực thi luật Lâm Nghiệp” do Quỹ Môi trường Toàn cầu phối hợp với Tổng cục Lâm Nghiệp tổ chức tại thành phố Đà Nẵng, tháng 12 năm 2017.  
  24. Định hướng xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù cho du lịch Nam Định.2017.Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Nam Định”, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định tổ chức tại Nam Định, Tháng 12 năm 2017, tr.54-58.
  25. Du lịch cộng đồng và Đa dạng sinh học.2017.Kỷ yếu hội thảo ”Các sáng kiến cộng đồng trong bảo tồn đa dạng sinh học và nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu”, Chương trình các dự án nhỏ của Quỹ Môi trường toàn cầu, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP/GEF SGP) tổ chức tại Quảng Ninh ngày 8-10 tháng 11 năm 2017.
  26. Nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên về bảo vệ môi trường tại các khu du lịch quốc gia.2017.Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Bảo vệ môi trường tại các khu du lịch quốc gia”, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức tại Tràng An, Ninh Bình, Tháng 7 năm 2017
  27. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý điểm đến tại Vịnh Ha Long, Quảng Ninh.2017.Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Bảo vệ môi trường tại các khu du lịch quốc gia”, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức tại Tràng An, Ninh Bình, Tháng 7 năm 2017
  28. Phát triển du lịch sinh thái bền vững ở các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam.2016.Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển du lịch bền vững: Vai trò của nhà nước, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Tháng 10 năm 2016
  29. Phục hồi thương hiệu du lịch biển đảo miền Trung Việt Nam sau sự cố ô nhiễm môi trường ven biển.2016.Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Phát triển bền vững du lịch biển - đảo Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Trường Đại học Văn hiến Thành phố Hồ Chí Minh, 19-20 tháng 8, 2016
  30. Du lịch sinh thái nhân văn, một hướng phát triển du lịch nhiều triển vọng của vùng Tây Bắc.2016.Bài trình bày tại hội thảo khoa học “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái và liên kết phát triển du lịch vùng Tây Bắc”, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam và Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lào Cai đồng tổ chức, Lào Cai ngày 28 tháng 7, 2016.
  31. Đào tạo và phát triển đội ngũ hướng dẫn viên Du lịch Việt Nam trong hội nhập khu vực.2016.Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch theo hướng chuẩn quốc gia và khu vực” do Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch chủ trì, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7, năm 2016.
  32. Khai thác tri thức cộng đồng trong phát triển du lịch tại Cù Lao Chàm – Hội An – Quảng Nam.2016.Kỷ yếu Hội thảo Khai thác tài sản trí tuệ địa phương trong phát triển du lịch, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Tháng 6 năm 2016.
  33. Nhìn nhận lại định nghĩa và các nguyên tắc du lịch sinh thái năm 1990 và năm 2015 của Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế.2016.Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù phát triển du lịch vùng Tây Bắc, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
  34. Phát triển du lịch nông thôn tại Hưng Yên.2015.Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ năm 2015-Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn – Tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015
  35. Phụ nữ trong phát triển du lịch ở Ninh Bình.2015.Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ năm 2015-Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn – Tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015
  36. Đào tạo du lịch và khách sạn tại Khoa Du lịch học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thực trạng và định hướng phát triển.2015.Kỷ yếu Hội thảo Đào tạo du lịch trong trường đại học nghiên cứu, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015, trang 49-65.
  37. Một vài ý tưởng về đào tạo và nghiên cứu du lịch nhằm nâng cao vị thế của Khoa Du lịch học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. .2007.Kỷ yếu Hội thảo về Đào tạo và Nghiên cứu Du lịch ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007.
  38. Khuếch trương Du lịch Việt Nam. .2004.Kỷ yếu Hội thảo về Khuếch trương Du lịch ở Việt Nam, Đại học Thương mại Hà Nội, tháng 11 năm 2004.
  39. Hợp tác quốc tế và xúc tiến Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập.  .2003.Kỷ yếu Hội thảo Việt-Pháp về Hợp tác du lịch và Du lịch Việt Nam, Hà Nội, tháng 12 năm 2003.
  40. Phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Ba Bể. .2000.Kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 5 năm thành lập Khoa Du lịch học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhăn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội tháng 11 năm 2000.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Ba bể/Đại học Charles Sturt, 2002
  2. Điều tra về Hành vi tiêu dùng của khách quốc tế ở Việt Nam/Đại học Toulous, 2003
  3. Xây dựng chương trình và giảng dạy Du lịch sinh thái cho các Vườn Quốc gia và Khu Bào tồn Thiên nhiên Việt Nam/Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), 2014.
  4. Tham gia biên soạn hệ thống bài giảng về du lịch trách nhiệm do Dự án của Cộng đồng Châu Âu tài trợ cho Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2014.
  5. Tham gia tư vấn giúp cho chuyên gia Nhật Bản Ando trong việc xây dựng cuốn Cẩm nang Phát triển Du lịch Nông thôn Việt Nam, chương trình do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ cho Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, 2014.
  6. Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch nông thôn và du lịch sinh thái ở Việt Nam/ Tổng cục Du lịch Hàn Quốc (KTO), 2014.
  7. “The socio-economic impacts of coastal tourism: Lessons from Halong Bay” Project/Hội đồng Anh (British Council), 2014-2015.
  8. “Livelihood Diversification through Heritage in Remote Agricultural and Fishery Villages” Project/Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), 2016.
  9. “Sustainable tourism development as one way to improve rural areas in Vietnam” Project/Cơ quan Trao đổi Hàn Lâm Đức (DAAD), 2014-2017.
  10. Tư vấn cho dự án về phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở Quảng Nam – Thừa Thiên Huế/Cơ quan Phát triển Hoa Kỳ (USAID), 2018.
  11. Biên soạn giáo trình Phát triển du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn thuộc dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quả quản lý các khu bảo tồn ở Việt Nam”/Tổng cục Lâm Nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2014.
  12. Nghiên cứu, đề xuất phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình/Sở Khoa học và Cộng nghệ Quảng Bình, 2014.
  13. Nghiên cứu cơ chế tài chính vé vào cửa tham quan du lịch và cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tại các vườn quốc gia, các khu rừng đặc dụng/ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức (GIZ) – Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (đồng chủ trì), 2016.
  14. Đánh giá hiện trạng công tác quy hoạch và quản lý du lịch sinh thái tại các Vườn Quốc gia Việt Nam, nghiên cứu trường hợp Vườn Quốc gia Cúc Phương và Xuân Thủy/Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (chủ trì), 2016-2017.
  15. Xây dựng bộ tiêu chuẩn du lịch mạo hiểm ở Việt Nam/Viện NCPT Du lịch, 2017-2018.
  16. Đề án “Phát triển khung trình độ quốc gia một số ngành, nghề trọng điểm lĩnh vực du lịch”/Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, 2018.
  17. Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao của Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế/Sở Du lịch Hà Nội, 2018-2020. 
  18. Nghiên cứu, đề xuất mô hình du lịch canh nông gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Nghệ An/Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghệ An, 2019.
  19. Suy nghĩ về hòa bình “Hope for Peace”/Trung tâm Hỗ trợ Hợp tác vì Hòa Bình Okinawa tổ chức, 2019.
  20. Thực trạng hoạt động của hệ thống nhà vệ sinh công cộng tại các điểm du lịch trên địa bàn Hà Nội/Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (chủ trì), 2019-2020.
  21. Xây dựng đề án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên – Thanh Hóa/Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, 2019-2020.
  22. Xây dựng đề án du lịch sinh thái Rừng phòng hộ Lang Chánh – Thanh Hóa/Rừng Phòng hộ Lang Chánh (chủ trì), 2020.
  23. Đề án “Đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cường năng lực cho các cơ sở đào tạo đại học về du lịch”/Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020.
  24. TOURIST - Competence centres for the development of sustainable tourism and innovative financial management strategies to increase the positive impact of local tourism in Thailand and Vietnam/Erasmus, 2017-2020.
  25. Xây dựng chương trình giáo dục thanh thiếu niên nhằm mục đích thúc đẩy du lịch trải nghiệm nông thôn và bản làng miền núi/Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), 2020-2023.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng học tập Thạc sĩ tại Đại học Bắc Malaysia của Chính phủ Malaysia.
  2. Học bổng học tập Tiến sĩ tại Đại học Rikkyo, Nhật Bản của Chính phủ Nhật Bản.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây