TTLA: Nghiên cứu văn bia Hán Nôm thành phố Hồ Chí Minh

Thứ năm - 16/11/2017 23:20

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên NCS: Phạm Ngọc Hường                           

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 14/07/1974                                       

4. Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3216/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 31 tháng 12 năm 2014

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu văn bia Hán Nôm thành phố Hồ Chí Minh

8. Chuyên ngành: Hán Nôm                 Mã số: 62.22.01.04

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Khắc Thuân

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án đã sưu tầm, thống kê, nêu lên những đặc điểm, hiện trạng văn bản từ nội dung đến hình thức văn bia thành phố Hồ Chí Minh.

- Luận án đã góp phần chỉ ra được các tư liệu văn bia có giá trị trong nghiên cứu các vấn đề lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội từ nhân vật lịch sử, địa danh, văn học, hoạt động tổ chức bang hội người Hoa, hoạt động công tích từ thiện xây chùa, bệnh viện… đến các hoạt động giao thương, kinh tế, đất đai sản nghiệp… của thành phố Hồ Chí Minh

- Luận án đã chỉ ra được giá trị tư liệu văn bia trong nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng, từ  tín ngưỡng Phật giáo người Việt, người Hoa, tư tưởng Nho học, xây dựng trường học, thư viện... đến vấn đề truyền giáo, tín ngưỡng thờ Thiên Hậu thánh mẫu, Quan thánh đế quân… của thành phố Hồ Chí Minh.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Biên soạn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Hán Nôm và những người có cùng mối quan tâm.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Mở rộng nghiên cứu nhiều vấn đề khác từ nội dung đến hình thức có liên quan đến văn bia Hán Nôm thành phố Hồ Chí Minh.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

[1] Phạm Ngọc Hường (2015), “Góp phần tìm hiểu người Hoa qua văn bia chữ Hán trong hội quán người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (11), tr.67 - 75.

[2] Phạm Ngọc Hường (2016), “Quách Đàm và hãng buôn Thông Hiệp qua một số tư liệu văn bia tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Hán Nôm (5), tr. 77 - 83.

[3] Phạm Ngọc Hường (2016), “Đặc điểm và hiện trạng văn bia chữ Hán tại thành phố Hồ Chí Minh”, Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ, Võ Văn Sen, Nguyễn Văn Hiệp (chỉ đạo biên soạn), NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, tr.444 - 454.

[4] Phạm Ngọc Hường (2017), “Tiếp cận liên ngành trong bi ký học”, Tạp chí khoa học xã hội (1), tr.50 - 64.

[5] Phạm Ngọc Hường 范玉紅 (2017), “胡志明市碑刻中的 華人及其生平事蹟的介紹與探討” (Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của các thương nhân người Hoa qua tư liệu văn bia tại Thành phố Hồ Chí Minh), 臺灣國文天地雜誌 (386) (Tạp chí Quốc văn thiên địa Đài Loan - The World of Chinese Language and Literature), tr.36 - 43.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Pham Ngoc Huong                     2. Sex: Female

3. Date of birth: 14/07/1974                             4. Place of birth: Nam Dinh

5. Admission decision number: 3216/QĐ-XHNV-SĐH, Dated: December 31th, 2014

6. Changes in academic process:    

7. Official thesis title: Research on Sino - Nom epitaphs in Ho Chi Minh City

8. Major: Sino - Nôm                                         Code: 62.22.01.04

9. Supervisors: Asst. Prof. PhD Dinh Khac Thuan

10. Summary of the new findings of the thesis:

- The thesis collects and describes the current status and characteristics of the inscriptions, from the appearance to the content of the epitaphs in Ho Chi Minh City.

- The thesis contributes to showing the significance of epitaphs for research on historical, socio-economic and cultural issues, including those related to the historic figures, place-names, literary works, activities of Hoa guilds, charity and public-welfare activities such as pagoda and hospital buildings, etc… as well as those related to trade exchanges, economic activities, land and inheritance etc… in Ho Chi Minh City.

- The thesis indicates the value of epitaphs in the research on religions and beliefs, including Buddhist practices of Viet and Hoa people, Confucian thoughts, school and library building etc… as well as issues involved with the preaching and worship of Thien Hau thanh mau (Mazu goddess) and Quan thanh de quan (Guan Yu god) in Ho Chi Minh City.

11. Practical applicability, if any:

Compiling references for Sino - Nom studies students and for those interested in this study subject.

12. Further research directions, if any:

 - Doing research expansively on other issues, including both form and content, related to the Nom-Chinese inscriptions in Ho Chi Minh City.

13. Thesis- related publications:

 [1] Pham Ngoc Huong (2015), “Contributing to understanding Hoa people via the Chinese inscriptions in the club-houses of Hoa people in Ho Chi Minh City”, Chinese Studies Review (11), pp. 67-75.

[2] Pham Ngoc Huong (2016), “Guō Yǎn and Thong Hiep Trading Company shown in some inscriptions in Ho Chi Minh City”, Han Nom Review (5), pp. 77 - 83.

[3] Pham Ngoc Huong (2016), “Characteristics and actual state of the Chinese-scripted inscriptions in Ho Chi Minh City”, Literary and Linguistic Issues in South Vietnam, Vo Van Sen, Nguyen Van Hiep (Editors), Ho Chi Minh City National University Publishing House, pp. 444 - 454.

[4] Pham Ngoc Huong (2017), “Interdisciplinary approach in epigraphy”, Social Sciences Review (1), pp.50 - 64.

[5] Pham Ngoc Huong 范玉紅 (2017), “胡志明市碑刻中的 華人及其生平事蹟的介紹與探討” (Study on the life and career of Chinese merchants shown in the inscriptions in Ho Chi Minh City), 臺灣國文天地雜誌 (386) (The World of Chinese Language and Literature), pp.36 - 43.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây