TTLA: Tư tưởng triết học về khoa học của Francis Bacon trong tác phẩm “Công cụ mới”

Thứ ba - 20/10/2015 06:02

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Thanh Tùng                       

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 2/11/1982                                                                 

4. Nơi sinh: Hòa Bình

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2840 ngày 28 tháng 8 năm 2012 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định điều chỉnh tên đề tài số 1562/QĐ – SĐH ngày 18/11/2014 của Hiệu trưởng ĐHKHXHNV.

7. Tên đề tài luận án: Tư tưởng triết học về khoa học của Francis Bacon trong tác phẩm “Công cụ mới”.

8. Chuyên nghành: CNDVBC & CNDVLS                       9. Mã số: 62.22.80.05

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Hợp

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Nghiên cứu về triết học của F.Bacon nói chung ở Việt Nam đã có một số công trình có đề cập đến: phương pháp nhận thức, dự án đại phục hồi khoa học hay các công trình có khái quát rất ngắn gọn về tác phẩm “Công cụ mới”, thế nhưng:  

- Đây là công trình khoa học đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu một cách có hệ thống quan điểm triết học về khoa học trong tác phẩm “Công cụ mới” của F.Bacon.

- Luận án trực tiếp trình bày và phân tích những giá trị và hạn chế của tư tưởng triết học về khoa học của F.Bacon  tác phẩm “Công cụ mới”.

- Luận án chỉ ra cái mới bằng cách phân tích những tác động của tư tưởng triết học về khoa học của F.Bacon đối với thời đại sau ông.

12. Khả năng ứng dụng vào thực tiễn:

- Tư tưởng triết học về khoa học của F.Bacon trong tác phẩm “Công cụ mới” có thể trở thành tài liệu tham khảo, nghiên cứu và phục vụ công tác giảng dạy cũng như những chuyên đề riêng biệt phục vụ cho sinh viên đại học hoặc học viên cao học chuyên ngành triết học.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Trong phạm vi nghiên cứu, luận án đã trình bày và phân tích những tư tưởng triết học về khoa học của F.Bacon trong tác phẩm “Công cụ mới’. Tiếp theo luận án sẽ triển khai nghiên cứu những nội dung còn lại của tác phẩm như: Tư tưởng tổ chức nhà nước đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, tư tưởng về sứ mệnh của các nhà khoa học.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:  

1. Phạm Thanh Tùng (2104), “Học thuyết của F.Bacon về những trở ngại trên con đường phát triển khoa học”, Tạp chí Giáo dục lý luận (218), tr. 64 – 68.

2. Phạm Thanh Tùng (2014), “Học thuyết của F.Bacon về phương pháp”, Tạp chí Giáo dục lý luận (219), tr. 105 – 109.

3. Phạm Thanh Tùng (2015), “Khoa học công nghệ trong thế giới hiện đại”, Tạp chí giáo dục lý luận (227), tr. 40 – 45.

4. Phạm Thanh Tùng (2015), “F.Bacon phê phán tính chất tư biện của triết học kinh viện và chủ nghĩa giáo điều trong Công cụ mới”, Tạp chí triết học (7), tr. 50 – 55.

5. Phạm Thanh Tùng (2015), “Sự phê phán chủ nghĩa chủ quan trong nhận thức của F.Bacon qua tác phẩm Công cụ mới ”, Tạp chí giáo dục lý luận (235), tr. 88 – 91.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Pham Thanh Tung                                                 2. Sex: Male

3. Date of birth: 2nd November, 1982                                          4. Place of birth: Hoa Binh Province

5. Admission Decision No.2804 of postgraduate admission on 28 August 2012 by the President of Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: Decision No.1562/QĐ-SĐH of thesis title change on 18th November 2014 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities.

7. Official thesis title: Philosophical thought of science of Francis Bacon in his work “The New Organon”

8. Major: Dialectical materialism and historical materialism          9.Code: 62.22.80.05

10. Supervisors: Associate Professor, Doctor Do Minh Hop

11. Summary of the new findings of the thesis:

Generally, there are several studying works of philosophical thought of F. Bacon in Vietnam, such as: method of human awareness, project of big recovery of science or several works which shortly summarized “The new Organon”. However,

- This is the first works in Vietnam which studies systematically philosophical thoughts of science in “The new Organon” of F.Bacon

- The thesis directly presents and analyzes values and shortcomings of philosophical thoughts by F. Bacon in his works “The new Organon”.

- The thesis mentions to new things by analyzing impacts of philosophical thoughts of science of F. Bacon to his following age.

12. Practical applicability

- F. Bacon’s philosophical thought of science in his works “The new Organon” could be reference for studying and teaching tasks as well as specific subjects for undergraduate student or graduate student in philosophical major.

13. Further research direction:

In the studying limits, the thesis has presented and analyzed philosophical thoughts of F. Bacon in his work “The new Organon”. The next, the thesis will study the rest contents of the works such as: thought of national organization for scientific studying operation, thought of the scientists’ mission.

14. Thesis-related publications:

1. Pham Thanh Tung (2014), “F. Bacon’s theory of obstacle on the way to scientific development” Argument Education Magazine (218), pp.64-68

2. Pham Thanh Tung (2014), “F. Bacon’s Theory of Methodology” Argument Education Magazine (219), pp.105-109.

3. Pham Thanh Tung (2015), “Technological Science in Modern World”, Argument Education Magazine (227), pp.40-45

4. Pham Thanh Tung (2015), “F. Bacon’s criticism of speculativeness of scholasticism and dogmatism in The new Organon”, Philosophy magazine (7), pp.50-55.

5. Pham Thanh Tung (2015), “F. Bacon’s criticism of subjectivism in the process of awareness in The new Organon”, Argument Education Magazine (235), pp.88-91.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây