TTLV: “Ba ngôi của người” và “Thị dân tiểu thuyết” của Nguyễn Việt Hà từ góc nhìn nhân học đô thị

Thứ ba - 02/07/2024 04:00
1. Họ và tên học viên: ĐINH THỊ THU HUYỀN              2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 25/08/1999
4. Nơi sinh: Nam Định
5. Quyết định công nhận học viên số: 2279/QĐ-XHNV Ngày 22 tháng 8 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn: “Ba ngôi của người” và “Thị dân tiểu thuyết” của Nguyễn Việt Hà từ góc nhìn nhân học đô thị
8. Chuyên ngành: Lí luận văn học                                   ; Mã số: 8229030.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
 - Nghiên cứu tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà từ phương diện nhân học đô thị để thấy được sự thay đổi của đời sống xã hội, hệ thống hóa kiến thức về quá trình thay đổi văn học Việt Nam đương đại.
- Phân tích các đại lượng nhân tính được thâm nhập và biểu hiện trong tác phẩm của Nguyễn Việt Hà nhằm thông hiểu tình trạng nhân sinh của tầng lớp thị dân Hà Nội.
- Khảo sát các mô hình lối viết của nhà văn, dựa trên quan điểm của nhân học cho rằng văn chương luôn có tính nhân học hay chính xác hơn, các phương pháp tạo lập văn bản văn chương là một sự chuyển dạng các thao tác quan sát, tham dự của nhà nhân học.
- Chỉ ra những đóng góp về phong cách, bút pháp của Nguyễn Việt Hà trong văn xuôi Việt Nam đương đại.
- Cung cấp tri thức nghiên cứu về nhân học đô thị, từ đó có thể ứng dụng được trong nghiên cứu văn học.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn là đề tài nghiên khoa học về tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà từ góc nhìn nhân học đô thị, từ đó đưa ra những kiến giải phù hợp về tác động của đô thị đối với đời sống xã hội (bao gồm các khía cạnh như văn hóa, tôn giáo, môi trường tự nhiên,…).
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu văn học đương đại Việt Nam nói chung từ góc nhìn nhân học đô thị.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

1. Full name : DINH THI THU HUYEN                
2. Sex: Female
3. Date of birth: 25/08/1999                                     
4. Place of  birth: Nam Dinh
5. Admission decision number: 2279/QĐ-XHNV    Dated: 22/08/2022
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: “Ba ngoi cua nguoi” and “Thi dan tieu thuyet” by Nguyen Viet Ha from the perspective of urban anthropology
8. Major: Literary Theories                                       
9. Code: 8229030.01
10. Supervisors: Associate Professor Tran Khanh Thanh, University of Social Sciences and Humanities.
11. Summary of the findings of the thesis:
- Research Nguyen Viet Ha's novels from the perspective of urban anthropology to see the changes in social life and systematize knowledge about the process of change in contemporary Vietnamese literature.
- Analyze the human dimensions expressed in Nguyen Viet Ha's works to understand the human condition of Hanoi's urban class.
- Survey writers' writing styles based on the anthropological perspective that literature is always anthropological, or more precisely, the methods of creating literary texts are a transformation of anthropologists’ techniques of observation and participation.
- Highlight Nguyen Viet Ha's contributions to style and penmanship in contemporary Vietnamese prose.
- Provide research knowledge about urban anthropology which can then be applied in literary study.
12. Practical applicability, if any: The thesis is a scientific research project on Nguyen Viet Ha's novel from the perspective of urban anthropology, thereby providing appropriate explanations about the impact of urban areas on social life (including aspects of urban life such as culture, religion, natural environment, etc.).
13. Further research directions, if any: Research contemporary Vietnamese literature in general from the perspective of urban anthropology.
14. Thesis-related publications: None

 

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây