Tìm kiếm hồ sơ

GS.TS Đỗ Quang Hưng

Email vnnquanghung@yahoo.com
Chức vụ Giảng viên cao cấp
Đơn vị Khoa Khoa học Chính trị

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1946.
  • Email: vnnquanghung@yahoo.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Khoa học Chính trị.
  • Học hàm: Giáo sư.                                      Năm phong: 2001.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                             Năm nhận: 1986.
  • Quá trình đào tạo:

1968: Tốt nghiệp Cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1986: Tiến sĩ Lịch sử, Viện Phương Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Nga, tiếng Pháp (thành thạo), tiếng Anh (đọc hiểu tốt).
  • Hướng nghiên cứu chính: Tôn giáo và chính trị, Tôn giáo và pháp luật, Lịch sử Việt Nam cận hiện đại.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Một số vấn đề lịch sử Công giáo ở Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1991.
  2. Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005, 2007, 2009.
  3. Nghiên cứu so sánh đời sống tôn giáo Pháp-Việt (đồng chủ biên với GS. Langlois), Nxb Khoa học Xã hội và Đại học Paris 5 (song ngữ), 2007.
  4. Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Nguyễn bàn về tôn giáo, Nxb Lý luận chính trị, 2009.
  5. Nghiên cứu tôn giáo- nhân vật và sự kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2009, 2010.
  6. Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010.
  7. Nếp sống đạo của người Công giáo Việt Nam (viết chung), Nxb Từ điển Bách khoa, 2010.
  8. Công giáo trong mắt tôi, Nxb Tôn giáo, 2012.
  9. Chính sách Tôn giáo và Nhà nước Pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
  10. Giá trị văn hoá Việt Nam - Truyền thống và biến đổi (Viết chung).
  11. Nhà nước - Tôn giáo - Luật pháp, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2014.
  12. Quan hệ Nhà nước - Giáo hội và Chính sách tôn giáo, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2015.
  13. Sự kiện tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, 2016.
  14. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc, tôn giáo và đại đoàn kết trong cách mạng Việt Nam (chủ biên), Nxb Quân đội Nhân dân, 2003.
  15. Nhà nước và giáo hội (viết chung), Nxb Tôn giáo, 2003.
  16. Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945 (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  17. Lịch sử xuất bản sách Việt Nam (viết chung), Cục Xuất bản, 1996.
  18. Công đoàn giáo dục Việt Nam - 45 năm xây dựng và trưởng thành (viết chung), Nxb Giáo dục, 1996.
  19. Tổng công ty xăng dầu Việt Nam: quá khứ và hiện tại (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, 1996.
  20. Công ty xăng dầu Khánh Hòa, những chặng đường lịch sử (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, 1996.
  21. Danh nhân lịch sử Việt Nam (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993.
  22. Các đại hội của Đảng ta (1930-1986), Nxb Sự thật, 1991.
  23. Phụ nữ Đống Đa trên con đường xây dựng và trưởng thành (viết chung), Hà Nội, 1990.
  24. Bác Hồ với Đống Đa (viết chung), Hà Nội, 1990.
  25. Bác Hồ với giai cấp công nhân và công đoàn - lịch sử, hiện tại (viết chung), Nxb Lao Động, Hà Nội, 1990.
  26. Bác Hồ hoạt động bí mật ở nước ngoài (viết chung), Nxb Công an Nhân dân,
  27. Báo chí Hà Nội, một chặng đường lịch sử (1954-1993), Nxb Chính trị Quốc gia, 1993.
  28. Công hội đỏ Việt Nam, Nxb Lao động, 1989.
  29. Những ngày kỷ niệm và lịch sử (viết chung), Nxb Phổ thông, 1978.

Chương sách

  1. "Công giáo và dân tộc ở nước ta trong bối cảnh quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội" (trong: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb Thế giới).
  2. "Nửa thế kỷ người công giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc" (trong: Kỷ yếu toạ đàm khoa học Hà Nội, Nxb Tôn giáo, 2004).
  3. Tôn giáo và khoan dung (trong "Khoan dung trong các nền văn minh", Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 1996).
  4. "Quốc tế Cộng sản và việc nhận diện chủ nghĩa Phát xít" (trong Kỷ yếu Hội nghị khoa học 50 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, 1995).
  5. "Xô Viết Nghệ Tĩnh qua cánh cửa tư liệu của Quốc tế Cộng sản" (trong Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Xô viết Nghệ Tĩnh, Nghệ An, 1995).
  6. "Hồ Chí Minh ở Liên Xô 1934-1938, soi sáng cho vấn đề dân tộc hay quốc tế" (trong Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, 1995).
  7. "Cách mạng Pháp và vấn đề con người" (trong: 200 năm đại cách mạng Pháp, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, 1989).
  8. "Chúng ta học gì trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giai cấp công nhân và công đoàn" (trong: Hồ Chí Minh với giai cấp công nhân và công đoàn, Nxb Lao động, 1995).
  9. "Bước khởi đầu báo chí Việt Nam (trong: Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993).
  10. "Nguyễn Trường Tộ: sĩ phi công giáo, nhà cải cách" (trong: Kỷ yếu khoa học Nguyễn Trường Tộ, Nxb Nghệ Tĩnh, 1993).
  11. "Tính cách xứ Quảng trong con người Phan Châu Trinh" (trong: Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Đà Nẵng, 1993).
  12. "Bùi Viện trong dòng chảy các nhà cải cách đương thời" (trong: Bùi Viện - cuộc đời kỳ lạ chí lớn phi thường, Thái Bình, 1993.
  13. "Mặt trận, các đoàn thể xã hội - vài khía cạnh lịch sử và phương pháp luận" (trong: Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Liên đoàn Lao động Việt Nam, 1993).
  14. "Nói thêm về thái độ Vũ Phạm Khải với văn minh phương Tây" (trong: Vũ Phạm Khải, Hội Sử học Việt Nam, 1992).
  15. "Những người cách mạng Việt Nam với vũ khí tư tưởng của cách mạng Pháp 1789" (trong: Kỷ yếu 200 năm cách mạng Pháp, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1989).
  16. "Người công giáo Việt Nam, hôm qua và hôm nay" (trong: Quanh vụ án phong thánh tử vì đạo Việt Nam, Ủy ban Khoa học Xã hội, 1988).
  17. "Thái độ truyền thống của người công giáo Việt Nam, lịch sử và hiện tại" (trong: Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên chúa trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, 1988).
  18. "Ảnh hưởng của chiến thắng của Liên Xô trước bọn quân phiệt Nhật với cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám" (trong: Kỷ yếu 40 năm chiến thắng chủ nghĩa Phát xít, Trường Đại học Tổng hợp Kalinin, 1986).
  19. "Chủ tịch Hồ Chí Minh với những hoạt động ở Thái Lan, những năm vận động thành lập Đảng" (trong: Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân kỷ niệm lần thứ 90 ngày sinh, Nxb Khoa học Xã hội, 1981).
  20. "Cách mạng tháng Mười và báo chí cách mạng Việt Nam" (trong: trong: Cách mạng tháng Mười và cách mạng Việt Nam, Ủy ban Khoa học Xã hội).

Bài báo

  1. “Nhận thức mới về "văn hoá tôn giáo" một thành công trong chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, 2014, tr. 38-44.
  2. “Đạo Tin lành ở Đông Bắc Á: Những kịch bản giải quyết xung đột với văn hoá bản địa”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5, 2013, tr. 60-70.
  3. “Nhận thức vấn đề tôn giáo ở nước ta giữa thế kỉ XX: Trường hợp Nguyễn Văn Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, 2009, tr. 10-20.
  4. “Đổi mới nhận thức và chính sách về tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam”,  Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, 2007, tr. 3-6+11.
  5. “Vấn đề công nhận các tổ chức tôn giáo tiếp cận so sánh: Trường hợp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, 2007, tr. 24-34.
  6. “Vấn đề tôn giáo trong văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng: Cái đã có và cái cần có”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 1, 2007, tr. 91-96.
  7. “Toàn cầu hóa tôn giáo: Khái niệm, biểu hiện và mấy vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, 2006, tr. 3-14.
  8. “Tôn giáo và xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 1, 2006, tr. 31-44.
  9. “Tôn giáo và xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 2, 2005, tr. 33-44.
  10. “Phải chăng Tôn giáo mâu thuẫn với Chủ nghĩa xã hội? ”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, 2004, tr. 10-17.
  11. “Chặng đường đầu tiên của Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, 2004, tr. 3-7.
  12. “Sự nghiệp quân sự của Lê Hồng Phong”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 9, 1996.
  13. “Con người Việt Nam trong môi trường văn hóa phương Tây cưỡng chế (1897-1945): những giải pháp tiếp cận”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11, 1995.
  14. “Nhà Nguyễn với vấn đề “mở đóng cửa” nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, 1995.
  15. “Cao Bằng trong những “chiến lược biên giới” từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, 1995.
  16. “Tolérance từ tha cẩm đến khoan dung”, Tạp chí Xưa và nay, số 11, 1995.
  17. “Nguyễn Sĩ Quốc và Vaillant Couturier”, Tạp chí Xưa và nay, số 5, 1995.
  18. “Báo chí Quốc tế Cộng sản với Cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Xưa và nay, số 3, 1995.
  19. “Khởi đầu một sự nghiệp”, Nhà báo và Công luận, số 6, 1995.
  20. “Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn”, Tạp chí Xưa và nay, số 6, 1993.
  21. “Lịch sử là con người”, Tạp chí Xưa và nay, số 9, 1993.
  22. “Thiên chúa giáo và vấn đề hiện đại hóa ở Nhật Bản”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8, 1992.
  23. “Một số vấn đề về lịch sử Thiên chúa giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, ĐHTHHN, 1991.
  24. “Nhận thức và thực tiễn của vấn đề xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 1991, tr. 13-18.
  25. “Lợi dụng những mâu thuẫn giữa các thế lực đế quốc - một thành công của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình chuẩn bị Tổng khởi nghĩa tháng Tám”, Tạp chí Khoa học, ĐHTHHN, 1990.
  26. “Những hoạt động của Bác Hồ ở Liên Xô 1934-1938”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, 1990.
  27. “Báo chí cách mạng Việt Nam và Quốc tế Cộng sản với Xô viết Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 9, 1990.
  28. “Gốt Van, cuộc đối thoại với các đồng chí Đông Dương”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1, 2, 3, 1989.
  29. “Sương Nguyệt Ánh, người phụ nữ Việt Nam đầu tiên làm báo”, Người làm báo, số 5, 1989.
  30. “Tờ báo tiếng Việt đầu tiên ở nước ta”, Người làm báo, số 5, 1989.
  31. “Tiệp Khắc, một cửa ngõ cho việc du nhập chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta những năm 30”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 7, 1930.
  32. “Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Pháp 1789”,  Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 1989.
  33. “Vì sao ngày thành lập Công đoàn Việt Nam lại là ngày 28-7-1929”, Công đoàn, số 6, 1989.
  34. “Chính sách phương Đông của Quốc tế Cộng sản, lý thuyết và thực tiễn”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1, 1989.
  35. “Lênin, Quốc tế Cộng sản và vấn đề Đông Dương”, Tạp chí Cộng sản, số 3, 1989.
  36. “Truyền thống tự do dân chủ của cách mạng Pháp”, Việt Nam, số 7, 1989.
  37. “Hai thế hệ cách mạng người Việt Nam với những vũ khí tư tưởng của cách mạng Pháp”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6, 1989.
  38. “Trở lại một trang khởi nghĩa Giáp Tuất 1874” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 1988.
  39. “Người đương thời với chiến trận Đà Nẵng 1858”, Tạp chí Đất Quảng, số 10, 1988.
  40. “Chiến trận ở Đà Nẵng 130 năm trước: diễn tiến và kết cục” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 1987.
  41. “Vài nét về Nghệ Tĩnh trong phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX” (viết chung), Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh, số 5, 1986.
  42. “Báo chí cách mạng của Nghệ Tĩnh (1929-1935), Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh, số 4, 1984.
  43. “Lê Hồng Sơn (1899-1932)”, Danh nhân Nghệ Tĩnh, 1984.
  44. “Lê Hồng Sơn - người chiến sĩ xuất sắc thuộc thế hệ những người cộng sản đầu tiên ở Việt Nam” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 1980.
  45. “Báo chí cách mạng trong cao trào 1930-1931” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 1978.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Những vấn đề cơ bản của tôn giáo Việt Nam hiện nay, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, 2004-2006.
  2. Công giáo và Tin lành ở Tây Nguyên, Đề tài cấp Bộ, 2005-2007.
  3. Tin lành ở Tây Nguyên hôm qua và hôm nay, Đề tài cấp Bộ, 2005-2007.
  4. Tính hiện đại trong  đời sống tôn giáo ở Pháp và Việt Nam (nghiên cứu so sánh), Dự án Pháp-Việt 2005-2008, 2006-2008.
  5. Chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay : lý luận và thực tiễn, Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010-2012.
  6. Tôn giáo trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và vấn đề nhà nước thế tục ở Việt Nam, Đề tài Nhà nước, KX.04.19/11-15, 2012-2015.
  7. Chủ thuyết phát triển của Việt Nam, Hội đồng Lý luận Trung ương, 2009.
  8. Phát huy hiệu lực của hệ thống chính trị, Hội đồng Lý luận Trung ương, 2008-2009.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Bằng Lao động sáng tạo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 2001.
  2. Bằng Lao động sáng tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2005.
  3. Huy chương Sáng tạo khoa học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2006
  4. Giải thưởng Khoa học và Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn 2011-2015.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây