Tìm kiếm hồ sơ

TS. Lý Tường Vân

Email tuongvanly.1975@gmail.com
Chức vụ Phó Trưởng Khoa
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung                                                                               

  • Năm sinh: 1975.
  • Email: tuongvanly.1975@gmail.com.
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sĩ.                           Năm nhận: 2014.
  • Quá trình đào tạo:

1997: tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV.

2002: Thạc sĩ Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV.

2014: Tiến sĩ Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh (đại học).
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á cận - hiện đại; Nghiên cứu so sánh các vấn đề chính trị - xã hội Đông Nam Á thời kỳ thuộc địa (Việt Nam thuộc Pháp và Malay thuộc Anh).

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. Khoa Lịch sử, Việt Nam trong lịch sử thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015, tr. 418-436.
  2. Albert Lau (ed.), Southeast Asia and the Cold War, Routledge, Taylor & Francis Group. London and New York, 2012. p.174-185.
  3. Tập IV “Đông Nam Á trong thời kì thuộc địa và phong trào đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ XVI đến năm 1945)” (trong: NTrần Khánh (cb.), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012, tr.403-482).
  4. Vũ Dương Ninh (cb.), Đông Nam Á truyền thống và hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007, tr. 519-535.
  5. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đông Á-Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004, tr.465-473.

Bài báo

  1. “Tác động của chính sách thực dân Anh ở Malaya: Góc nhìn phát triển kinh tế và vai trò của ngoại kiều”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 2, số 4, 2016, tr.370-383.
  2. “Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á dưới tác động của cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1945-1954)”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 298, 2016, tr. 61-70.
  3. “Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914-1918) và sự hình thành Trật tự Thế giới đầu tiên: Trật tự Versailles - Washington”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 273, 2014, tr.59-65.
  4. “Tác động của cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam giai đoạn 1946-1954 đến cục diện chính trị Đông Nam Á trong thập niên 1950 của thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7 (172), 2014, tr.19-27.
  5. “Phong trào dân tộc ở Indonesia và Malaya trong nửa đầu thế kỉ XX - Một số so sánh bước đầu”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9 (437), 2012, tr.38-52.
  6. “Nhật Bản chiếm đóng Malaya (1941-1945) và sự phát triển ý thức chính trị của người Malay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11 (140), 2011, tr.55-68.
  7. “Chính sách giáo dục của Anh đối với cộng đồng người Malay bản địa (từ nửa cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5 (134), 2011, tr.11-23.
  8. “Về một vài kinh nghiệm của Malaysia trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1 (106), 2009, tr.50-58.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Chính sách giáo dục của Anh ở Malaya và của Pháp ở Việt Nam (từ nửa cuối thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX): một nghiên cứu so sánh  (chủ trì), Đề tài nhóm A cấp Đại học Quốc gia, 2015-2018.
  2. The Japanese Occupation of Malaya (1941 - 1945) and its Impact on Development of Malay Political Consciousness (chủ trì), Đề tài do Quỹ Sumitomo tài trợ, 2010-2011.
  3. Vấn đề Hồi giáo trong chính sách dân tộc của Malaysia từ 1957 đến 2010 (chủ trì), Đề tài nhóm B cấp Đại học Quốc gia, 2007-2009.
  4. Hồi giáo và chính sách dân tộc của Malaysia (1957 - 2000) (chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2005-2006.
  5. Từ điển tri thức sự kiện Lịch sử Thế giới: 1500 - 2000 (tham gia), Đề tài Trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, 2010-2013.
  6. Bài học kinh nghiệm hoạt động đối ngoại Thăng Long Hà Nội (tham gia), Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, chương trình KX.09, 2009-2010.
  7. Lịch sử Đông Nam Á (tham gia), Đề tài cấp Nhà nước của Viện nghiên cứu Đông Nam Á, 2007-2009.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Exchange Student Program: “Modern and Contemporary Southeast Asian History”, Faculty of Southeast Asian Studies, University of Passau, Germany, 1998-1999.
  2. Intensive English Program - Ford Foundation: Center for Foreign Studies, Ho Chi Minh City, Vietnam, 2009.
  3. Asian Graduate Student Fellowship, Asia Research Institute, National University of Singapore. Singapore, 2011.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây