Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Thị Hoài Phương

Email phuongnguyenhoai.ls@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1980.
  • Email: phuongnguyenhoai.ls@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Văn hóa học và Lịch sử văn hóa Việt Nam, Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sĩ. Năm nhận: 2015.
  • Quá trình đào tạo:

           1997-2001: Cử nhân ngành Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

           2001-2005: Thạc sĩ ngành Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

           2008-2012: Tiến sĩ ngành Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B2.
  • Hướng nghiên cứu chính: Đô thị và văn hóa đô thị ở Việt Nam, Tiếp xúc và giao lưu văn hóa, Tính thống nhất và đa dạng của văn hóa Việt Nam, Một số vấn đề của văn hóa hiện đại.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. Địa chí Cổ Loa (viết chung, phần Văn hoá), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2007.
  2. Hoạt động đối ngoại trên đất Thăng Long - Hà Nội (viết chung, Phạm Xuân Hằng chủ biên), Tủ sách 1000 năm Thăng Long, Nxb Hà Nội, 2010.
  3. Giáo dục Thăng Long - Hà Nội: quá trình, kinh nghiệm lịch sử và định hướng phát triển (viết chung, Nguyễn Hải Kế chủ biên), Tủ sách 1000 năm Thăng Long, Nxb Hà Nội, 2010.
  4. Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập (viết chung, Ngô Đức Thịnh chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010.
  5. Tiếp biến và hội nhập văn hóa ở Việt Nam (viết chung, Nguyễn Văn Kim chủ biên), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2016.

Bài báo

  1. « Người nữ tướng họ Triệu và cuộc khởi nghĩa năm Mậu Thìn (248) » (viết chung), Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 1/2003, tr.33-37, 51.
  2. « Đô thị hoá ở Hải Phòng giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX », Bài tham luận tại Hội thảo khoa học về Lịch sử Hải Phòng thời kỳ cận hiện đại, Hải Phòng, 2003.
  3. « Biên niên sự kiện về Lê Hoà », in trong Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2005, tr.151-170.
  4. « Về quá trình thành lập cảng Hải Phòng - cảng lớn xứ Bắc K »ỳ, in trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr.562-571.
  5. « Thành phố Hải Phòng trong thập kỷ 70-80 của thế kỷ XIX », Bài tham luận tại Hội thảo khoa học xác định ngày thành lập thành phố Hải Phòng, Hải Phòng, 2008.
  6. « Tri thức biển và kinh nghiệm đi biển của cư dân Vân Đồn », Kỷ yếu Hội thảo khoa học « Thương cảng Vân Đồn - lịch sử, tiền năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa », Quảng Ninh, 2008; in lại trong Việt Nam truyền thống kinh tế-văn hóa Biển, Nxb CTQG, 2015, tr.80-97.
  7. « Hoàng Xuân Hãn với Thực vật tất khảo - góp thêm tư liệu nghiên cứu ẩm thực Việt Nam », Kỷ yếu hội thảo khoa học « Hoàng Xuân Hãn - con người và sự nghiệp », Hà Nội, 2/2009.
  8. « Các yếu tố văn hoá, đạo đức, tôn giáo, tín ngưỡng của trí tuệ Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo “Bản chất, đặc điểm của nguồn lực trí tuệ Việt Nam. Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam”, 12/2009.
  9. « Vài nét về nguồn tư liệu gia phả của Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo “Khai thác, phát huy giá trị các nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn”, 1/2010.
  10.  « Phát hiện, đào tạo và trọng dụng nhân tài trong lịch sử phong kiến Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo “Quan điểm, giải pháp xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước”, 4/2010.
  11.  « Tuyến giao thương Cửa Cấm - sông Hồng - Vân Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Diễn đàn quốc tế lưu vực sông Hồng lần thứ III”, Vân Nam, Trung Quốc, 12/2010.
  12.  « Thành phố Hải Phòng trong những thập kỷ 70-80 của thế kỷ XIX”, in trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011, tr.531-537.
  13.  « Hải Phòng trong các tuyến giao thương và vành đai kinh tế khu vực Bắc Việt Nam và Nam Trung Hoa thời cận đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giao lưu văn hóa các dân tộc và phát triển du lịch bền vững lưu vực sông Hồng” (Diễn đàn quốc tế lưu vực sông Hồng lần thứ IV), Lào Cai, 2012, tr.559-573.
  14.  « Sân khấu kịch nói ở Hải Phòng thời Pháp thuộc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (360), tháng 6/2014, tr.79-82.
  15.  « Tiếp xúc và giao lưu văn hóa ở đô thị Việt Nam thời cận đại (qua nghiên cứu trường hợp đô thị Hải Phòng)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tiếp xúc và giao lưu văn hóa ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, Hà Nội, tháng 8/2014.
  16.  « Vài nét về những người Ấn Độ ở Hải Phòng (giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (174), tháng 9/2014, tr.79-82.
  17.  « Quy hoạch đô thị Hải Phòng thời cận đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Sử học trẻ: những nghiên cứu mới”, Hà Nội, tháng 4/2015.
  18.  « Quá trình hình thành thành phố Hải Phòng thời thuộc địa”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2014-2015 “Nghiên cứu liên ngành trong Khoa học Xã hội và Nhân văn - tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2015, tr.460-476.
  19.  « Tiếp xúc và giao lưu văn hóa ở Việt Nam thời cận đại (nghiên cứu trường hợp đô thị Hải Phòng)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu lịch sử đô thị Việt Nam”, 9/2015.
  20.  «Quy hoạch đô thị Hải Phòng thời thuộc địa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (476), 12/2015, tr.29-38, 74.

III. Đề tài KH&CN các cấp

Chủ trì

  1. Bước đầu tìm hiểu về hoạt động giáo dục đào tạo của Hà Nội giai đoạn 1995-2000, Đề tài cấp Trường, mã số T.06.09, 2006.
  2. Cảng thị Hải Phòng trong mối quan hệ kinh tế khu vực Bắc Việt Nam và Nam Trung Hoa thời cận đại, Đề tài cấp cơ sở ĐHQG, mã số CS.2010.28, 2010-2012.
  3. Cảng thị Hải Phòng trong hệ thống giao thương đường biển của Việt Nam và thế giới (nguồn lực và định hướng phát triển), Đề tài cấp ĐHQG, mã số QG.16.50, 2016-2018.
  4. Nghiên cứu xây dựng thư mục các công trình nghiên cứu về Lịch sử Việt Nam của các tác giả trong nước và nước ngoài, Đề án cấp Nhà nước mã số KHXH-LS/32-LSVN, năm 2016-2018.

Tham gia

  1. Bài học kinh nghiệm hoạt động đối ngoại ở Thăng Long - Hà Nội, Đề tài cấp Nhà nước mã số KX.09.03 do PGS.TS Phạm Xuân Hằng chủ trì.
  2. Giáo dục và đào tạo Thăng Long – Hà Nội, Đề tài cấp Nhà nước mã số KX.09.07 do PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế chủ trì.
  3. Bản sắc văn hóa Việt Nam qua tiếp xúc và giao lưu văn hóa, Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN mã số QGTĐ.09.13 do PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế chủ trì.
  4. Xây dựng luận cứ khoa học bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Nguyễn Du, Đề án trọng điểm cấp ĐHQGHN mã số QGĐA.10.03 do PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế chủ trì.
  5. Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước trong thế kỷ XXI, Đề tài cấp Nhà nước mã số KX.03.22/06-10 do GS.TS Nguyễn Văn Khánh chủ trì.
  6. Tác động của tiếp biến và hội nhập văn hóa đến phát triển ở Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Nhà nước mã số KX.03.04/11-15 do PGS.TS Nguyễn Văn Kim chủ trì.
  7. Biên niên sự kiện lịch sử Việt Nam (1400-1771), Đề tài cấp Nhà nước mã số KHXH-LS/27-LSVN do PGS.TS Vũ Văn Quân chủ biên, TS. Đặng Hồng Sơn chủ trì.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng của Ford Foundation năm 2001-2002.
  2. Học bổng Quỹ Nghiên cứu Gia phả Việt Nam năm 2005.
  3. Học bổng hỗ trợ đào tạo Tiến sĩ năm 2010.
  4. Học bổng của Đề án đào tạo ThS, TS Lịch sử Việt Nam năm 2011.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây