Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Trương Thị Khánh Hà

Email contact@ussh.edu.vn
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Tâm lí học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1967.
  • Email: truongkhanhha@yahoo.co.uk
  • Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý học
  • Học hàm: Phó Giáo sư                     Năm phong: 2010.
  • Học vị: Tiến sĩ                                   Năm nhận: 2006.
  • Quá trình đào tạo:

1991: Đại học, Tâm lý học, Đại học Tổng hợp Quốc gia Roxtop, Nga.

2003: Thạc sĩ, Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2006: Tiến sĩ, Tâm lý học, Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcova, Nga.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Nga, tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính:

II. Các công trình khoa học

Sách giáo trình

  1. Tâm lý học khác biệt (đồng tác giả), ISBN: 978-604-62-0538-8, Nxb ĐHQGHN, 2011.
  2. Tâm lý học phát triển, ISBN: 978-604-62-0942-3, Nxb ĐHQGHN, 2013.

Sách chuyên khảo

  1. Emotional Intelligence (viết chung), Leehu Zysberg and Sivan Raz (Editors), Lê X. Hy, Trương T. Khánh-Hà, Derrick C. McLean, Christian Klein and Arianna R. Sapp Chapter 3. The Dynamic Relationship Between Spirituality, Gratitude, and Emotional Intelligence, Published by Nova Publishers, New York, ISBN: 978-1-63463-559, 2015.
  2. Giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-86-8207-1, 2016.

Bài báo

  1. “Tư duy trực quan hình tượng của trẻ em cuối tuổi mẫu giáo”, Kỷ yếu hội nghị Tâm lý học năm 2003. Viện Tâm lý học, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, 2003.
  2. “Test L. A. Venger và ứng dụng trong nghiên cứu tư duy trực quan hình tượng của trẻ em từ 5 - 7 tuổi”, Tạp chí Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, số 2/2003.
  3. “Những đặc điểm của sự phát triển trí tuệ trẻ em từ 7 đến 11 tuổi”/Особенности интеллектуального развития детей в возрасте 7 до 11 лет, Những vấn đề thời sự của Khoa học nhân văn thế kỷ XXI - Kỷ yếu hội thảo quốc tế những nhà khoa học trẻ các khoa Nhân văn, Đại học tổng hợp quốc gia Matxcơva lần thứ 6, M: MAKC Пресс, 2004 - 154 c. ISBN 5-317-01020-9/Aктуальные проблемы гуманитарных наук в XXI веке: Материалы VIII международной конференции молодых ученых гуманитарных факультетов МГУ имени М. В. Ломоносова, M: MAKC Пресс, 2004 - 152 c. ISBN 5-317-01020-9, 2004.
  4. “Ảnh hưởng của môi trường văn hoá xã hội đến sự phát triển trí tuệ trẻ em Việt Nam”/ Bлиянии социо-культурной среды на интеллектуального развития вьетнамских детей”, Những vấn đề thời sự của Khoa học nhân văn thế kỷ XXI - Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế những nhà khoa học trẻ các khoa Nhân văn, Đại học tổng hợp quốc gia Matxcova lần thứ 8, M: MAKC Пресс, 2006 - 154 c. ISBN 5-317-01640-1/Aктуальные проблемы гуманитарных наук в XXI веке: Материалы VIII международной конференции молодых ученых гуманитарных факультетов МГУ имени М. В. Ломоносова, M: MAKC Пресс, 2006 - 152 c. ISBN 5-317-01640-1, 2006.
  5. “Một số vấn đề về sự phát triển tâm lý - tính dục của thanh thiếu niên dưới góc nhìn của tâm lý học hoạt động”, Tạp chí Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, ISSN: 1859 - 0098, số 2/2002.
  6. “Tuổi vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, ISSN: 1859 - 0098, số 5/2002.
  7. “Một quan điểm nghiên cứu sự phát triển tư duy trẻ em lứa tuổi mẫu giáo lớn”, Tạp chí Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, ISSN: 1859 - 0098, số 9/2002.
  8. “Lý giải sự chênh lệch IQ trung bình của các nhóm xã hội, dân tộc”, Tạp chí Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, ISSN: 1859 - 0098, số 9/2005.
  9. “Bàn về cơ chế lĩnh hội nền văn hóa xã hội ở trẻ em”, Tạp chí Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, ISSN: 1859 - 0098, số 10/2007.
  10. “Sử dụng bài tập của Tâm lý học Piaget trong nghiên cứu trí tuệ trẻ em Việt nam”, Tạp chí Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, số 11/2007.
  11. “Văn hóa và giáo dục trẻ em ở Việt Nam”, Hội thảo Văn hoá trong toàn cầu hoá, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2007.
  12. “Tìm hiểu một số mục tiêu phấn đấu của người trưởng thành”, Tạp chí Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam, ISSN: 1859 - 0098, số 3/2009.
  13. “Nghiên cứu các mục tiêu phát triển của người đầu tuổi trưởng thành theo quan điểm của D. Levinson”, Tạp chí Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam, ISSN: 1859 - 0098, số 4/2010.
  14. “Tìm hiểu những tổn thương tâm lý và tâm tư nguyện vọng của các nạn nhân bị nhiễm chất độc hóa học ở Thái Bình”, Hội thảo quốc tế "Hậu quả tâm lý ở những nạn nhân bị nhiễm CĐHH trong chiến tranh Việt Nam), 2010.
  15. “Phong cách giáo dục của cha mẹ”, Tạp chí khoa học, Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 3, 2011.
  16. “Phân tích so sánh một số quan điểm của cha mẹ và con cái”, Tạp chí Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam, số 1/2012.
  17. “Ảnh hưởng phong cách giáo dục của cha mẹ tới con tuổi vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam, ISSN: 1859 - 0098, số 4/2012.
  18. “Bàn về sự phát triển tư duy ở trẻ em”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Đào tạo và ứng dụng Tâm lý học trong bối cảnh hội nhập quốc tế", 2012.
  19. “Ảnh hưởng của những yếu tố sinh học và xã hội đến sự phát triển tư duy của trẻ em”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Đào tạo và ứng dụng Tâm lý học trong bối cảnh hội nhập quốc tế", 2012.
  20. Schwartz’ personal and cultural values in Polish and Vietnamese cultures, Joanna Rozycka, Magdalena Piotrowska, Trương Thị Khánh Hà, Psychologia Spoteczna, Poland. /ISSN 1896-1800, số 4, 2013.
  21. “Thực trạng sự phát triển vận động - nhận thức của trẻ em 1 - 3 tuổi”, Tạp chí Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam, ISSN: 1859 - 0098, số 9/2013.
  22. “Ứng dụng lý thuyết của Schwartz để tìm hiểu các giá trị cơ bản của sinh viên Việt Nam và Ba Lan” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam, ISSN: 1859 - 0098, số 1, 2013.
  23. “Định hướng giá trị của cha mẹ và con lứa tuổi trung học cơ sở” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10/2014.
  24. “Thực trạng sự phát triển ngôn ngữ - giao tiếp của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số 12/2014.
  25. “Khái niệm siêu tự nhận thức và ứng dụng trong nghiên cứu khoa học” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học xã hội, Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam, số 2/2015.
  26. “Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho trẻ vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5/2015.
  27. <>27.“Entitlement and subjective well-being: a three-nations study” (viết chung), Health psychology report, University of Gdansk, Poland/ ISSN: 2353-4184, Volume 3(2) 2015.
  28. “Similarities and differences in values between Vietnamese parents and adolescents” (viết chung), , Health psychology report, University of Gdansk, Poland / ISSN: 2353-4184, Volume 3(4) 2015.
  29. “Cảm nhận hạnh phúc chủ quan của người trưởng thành”, Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ISSN: 1859 - 0098, số 11/2015, tr. 34-48.
  30. “Hệ giá trị của người trưởng thành ở Việt Nam theo lý thuyết của Schwartz”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (11/2015)/ ISSN: 2354-1172, số 2, tr. 114-126.
  31. “Measurement of Psychological Entitlement in 28 Countries”, M. A. Zemojtel-Piotrowska, J. Cieciuch, … Ha Khanh Truong…, European Journal of Psychological Assessment 2015, DOI: 10.1027/1015-5759/a000286, Hogrefe Publishing, Published online: October 30, 2015.
  32. “Measurement Invariance of Personal Well-Being Index (PWI-8) Across 26 Countries”, M. A. Zemojtel-Piotrowska, … J. Cieciuch, ... Ha Truong Thi Khanh…, Journal of Happiness Studies DOI 10.1007/s10902-016-9795-0. Springer Publishing, Published online: September 8, 2016.
  33. "Contexte historique et social lors de soin aux victims de l’agent organge/la dioxin” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo "Sang chấn tâm lý và hoạt động trợ giúp", Nxb ĐHQGHN, 11/ 2016, 596-603.
  34. “Nghiên cứu tình yêu đôi lứa bằng thang đo của Stenberg” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ISSN: 1859-0098, số 11/2016, tr. 20-30.
  35. “Universals and specifics of the structure and hierarchy of basic human values in Vietnam”, J Różycka-Tran, TTK Ha, J Cieciuch, SH Schwartz, Health Psychology Report 5(3), 193-204, Termedia, 2017/1/1, Health psychology report, University of Gdansk, Poland/ ISSN: 2353-4184,  doi: https://doi.org/10.5114/hpr.2017.65857, Volume 3(5) 2017.
  36. “Thang đo chỉ số hạnh phúc (PWI) - thử nghiệm trên mẫu sinh viên” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ISSN: 1859-0098, số 6, 2017.
  37. “Sử dụng thang đo Tính cách năm nhân tố rút gọn (BFI-S) trên nhóm khách thể người Việt Nam” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, ISSN: 1859 - 0098, Trang 69 - 79, số 10/2017.
  38. “Tìm hiểu về tính ái kỷ và thang đo nhân cách ái kỷ”, Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, ISSN: 1859 - 0098, số 11/2017, tr. 38-48.
  39. “Mối quan hệ giữa tính ái kỷ, tình yêu đôi lứa và cảm nhận hạnh phúc” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tâm lý học khu vực Đông Nam Á lần thứ nhất "Hạnh phúc con người và Phát triển bền vững", ISBN 978-604-62-9911-0, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2017, tr. 93-102.
  40. “Sự hài lòng với cuộc sống của trẻ em: Một số khía cạnh liên quan đến gia đình và trường học” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tâm lý học khu vực Đông Nam Á lần thứ nhất "Hạnh phúc con người và Phát triển bền vững", ISBN 978-604-62-9911-0; Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2017, tr. 65-73.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Bước đầu tìm hiểu các tư tưởng tâm lý học Hy Lạp cổ đại (chủ trì), ĐHKHXH&NV, 2002-2003.
  2. Những đặc điểm tâm lý cơ bản ở giai đoạn đầu tuổi trưởng thành (chủ trì), ĐHQGHN, 2008-2010.
  3. Ứng dụng lý thuyết của Vưgôtxki vào việc phát triển tư duy và ngôn ngữ trẻ em (chủ trì), ĐHQGHN, QG.12.27, 2012-2014.
  4. Giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình hiện nay: Thực trạng và giải pháp (chủ trì), Nafosted VI1.1-2012.15, 2013-2015.
  5. Mối quan hệ giữa định hướng giá trị và cảm nhận hạnh phúc (chủ trì), ĐHQGHN, QG.17.04, 2016-2018.
  6. Những yếu tố ảnh hưởng đến hạnh phúc con người (chủ trì), Nafosted 501.01-2016.02, 2017-2019.
  7. Thực trạng công tác chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em trong gia đình sau 10 năm đổi mới (tham gia), ĐHQGHN, 1999-2001.
  8. Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN (tham gia), 2000-2002.
  9. Điều tra đánh giá thực trạng sự tổn thương tâm lý ở những nạn nhân bị nhiễm chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt nam và xây dựng mô hình trợ giúp tâm lý xã hội tại cộng đồng (tham gia), Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008-2010.
  10. Đặc điểm tâm lý xã hội của nông dân Việt Nam trong  thời kỳ  đổi mới và hội nhập quốc tế (tham gia), Nafosted VI 1.1 -2010, 2010-2012.
  11. Những vấn đề tâm lý - xã hội của người cao tuổi Việt Nam: thực trạng - giải pháp trợ giúp và phát huy vai trò người cao tuổi tại cộng đồng (tham gia), Nafosted VI1.1-2011.10, 2012-2014.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây