Ngôn ngữ
liennguyen89@gmail.com | |
Chức vụ | Giảng viên |
Đơn vị | Khoa Triết học |
I. Thông tin chung
2007 - 2011: Đại học, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2011 - 2014: Thạc sĩ, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
II. Các công trình khoa học:
1. Nguyễn Thị Liên (2013), Nghiên cứu sự chuyển biến tư tưởng của Trần Đức Thảo từ hiện tượng học sang chủ nghĩa duy vật biện chứng, Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo khoa học Quốc tế “Trần Đức Thảo – con người và sự nghiệp”, Đại học Sư phạm Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Liên (2013), Nghiên cứu sự khởi thảo tư tưởng về nhà nước pháp quyền ở phương Đông và phương Tây, Hội thảo khoa học Quốc tế “Triết học Đông – Tây. Cách tiếp cận so sánh”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
3. Nguyễn Thị Liên (2014), Sự hình thành và cuộc cách mạng trong phong cách tư duy khoa học thời kỳ Hy Lạp cổ đại, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên cao học, nghiên cứu sinh năm 2014.
4. NguyễnThị Liên (2015), Trần Đức Thảo với sự kế thừa và phê phán quan niệm về tính ý hướng trong hiện tượng học Husserl, Hội thảo khoa học quốc tế: Nghiên cứu và giảng dạy tư tưởng Đức ở các trường Đại học.
5. Nguyễn Thị Liên (2016), Một vài điểm khác biệt giữa logic học hình thức và logic học biện chứng, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học: Nghiên cứu triết học ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận, Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
6. Nguyễn Thị Liên, Đoàn Thu Nguyệt (2016), Học thuyết tương đối của Einstein và ý nghĩa của nó đối với phong cách tư duy khoa học thế kỷ XX, Hội thảo khoa học: Những vấn đề triết học thực tiễn ở Việt Nam, Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
7. Nguyễn Thị Liên (2016), Quan niệm của Einstein về mối quan hệ giữa khoa học và tôn giáo, Hội thảo Khoa học Quốc tế: Tôn giáo và Đạo đức trong xã hội hiện đại, Khoa Triết học – Trung tâm Tôn giáo đương đại, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
8. Nguyễn Thị Liên, Đoàn Thu Nguyệt (2017), Trần Đức Thảo với sự vượt bỏ hiện tượng học để đi đến chủ nghĩa duy vật biện chứng, Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo khoa học quốc tế Trần Đức Thảo và Triết học ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XX: Một vài nghiên cứu so sánh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Liên, Bùi Xuân Quỳnh (2019), Sự phê phán của C. Mác đối với quan niệm của Hêghen về mối quan hệ giữa Nhà nước và xã hội công dân, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, ISSN 1859 – 3917, số đặc biệt kỳ 2, tháng 3/2019, tr. 157 – 161.
10. Nguyễn Thị Liên, Bùi Đức Kiên (2019), Lược sử các cuộc cách mạng công nghiệp và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số kỳ 1, tháng 7/2019, tr. 9 – 11, ISSN 1859 2694.
11. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Liên (2019), An ninh môi trường: Khái niệm, hình thức biểu hiện (Phân tích logic – triết học khái niệm An ninh môi trường), Tọa đàm Quốc tế An ninh môi trường ở khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế, sinh thái và xã hội, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Rosa Luxemburg khu vực Đông Nam Á (RLS SEA) tổ chức, 25/10/2019 Hải Phòng.
12. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Liên (2019), Về khung lý thuyết nghiên cứu một số đề tài văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước, NXB Lao động Xã hội, tr. 89 – 98.
13. Hoàng Thị Thảo, Nguyễn Thị Liên (2019), Hội thảo Khoa học Quốc gia Triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống và sự biến đổi của nó trong giai đoạn hiện tại, Những nhân tố bên ngoài chi phối sự hình thành, biến đổi và vấn đề tam hóa triết lý giáo dục Việt Nam hiện nay, tr. 171 – 181. (14/12/2019).
III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:
- 01 đề tài cấp cơ sở: Nguyễn Thị Liên (2020), Thực trạng sự tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến người lao động ở Việt Nam hiện nay, CS.2020.02, QĐ số 1328/QĐ/XHNV-KH ngày 28/07/2020 của Hiệu trưởng trường ĐHKHXH&NV, Chủ trì.
- 01 đề tài cấp ĐHQG: Nguyễn Thị Liên (2018) (thành viên tham gia): Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng ngữ nghĩa về Triết học phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, QG.18.46 của Giám đốc ĐHQG Hà Nội.
IV. Các giải thưởng, học bổng đã nhận: