Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Ngô Thị Phượng

Email ngothiphuong.khxhnv@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Triết học

Giới thiệu / kỹ năng

ngo thi phuong

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1962.
  • Email: ngothiphuong.khxhnv@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Triết học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                                Năm phong: 2014.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                              Năm nhận: 2006.
  • Quá trình đào tạo:

1985: Cử nhân Triết học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1997: Thạc sĩ Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2006: Tiến sĩ Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh C.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam; Trí thức trong cơ cấu xã hội Việt Nam; Lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Xây dựng Đảng.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
  2. Lối sống của nông dân Việt Nam do ảnh hưởng của chuyển đổi mục đích sử dụng đất (trường hợp nghiên cứu tỉnh Ninh Bình), Nxb ĐHQGHN, 2014.

Chương sách

  1. Chương 5 (trong: Nguyễn Thanh Tuấn (chủ biên), Tập bài giảng lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tr.181-226).

Bài báo

  1. “Vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học, số 4, 2000, tr. 31-36.
  2. “Mấy suy nghĩ về cơ hội và thách thức đối với nữ trí thức Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 55 năm cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, Nxb ĐHQGHN, 2001, tr. 478-484.
  3. “Đội ngũ cán bộ giảng dạy các bộ môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng, lý luận ở nước ta hiện nay”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nữ, ĐHQGHN lần thứ 7, Nxb ĐHQGHN, 2002, tr.434-442.
  4. “Tìm hiểu đặc điểm của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn nước ta hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học nữ, ĐHQGHN lần thứ 9, Nxb ĐHQGHN, 2004, tr.547-558.
  5. “Cơ hội và thách thức đối với đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn trong sự nghiệp đổi mới đất nước”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 5, 2004, tr. 25-30.
  6. “Về khái niệm và đặc điểm của khoa học xã hội và nhân văn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học nữ, ĐHQGHN, lần thứ 10, Nxb ĐHQGHN, 2005,tr. 663-672.
  7. “Trí thức Khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam với sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Khoa học xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10 (86), 2005, tr. 3-6.
  8. “Tìm hiểu những đổi mới của Đảng Dân chủ -xã hội Đức trong hoạt động tranh cử”, Kỷ yếu tọa đàm quốc tế Cơ sở lý luận cánh tả nhìn từ quan điểm Mác -xít, Nxb Lao động, 2010, tr. 300-319.
  9. “Giữ vững bản chất cách mạng và khoa học trong nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Khoa Triết học -35 năm nghiên cứu và đào tạo, Nxb Lao động, 2011, tr.184-191.
  10. “Giá trị truyền thống trong gia đình người Thái khu vực Tây Bắc trước sự phát triển kinh tế-xã hội hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Tạo dựng hoạt động kinh tế -xã hội phục vụ sự phát triển bền vững địa phương: Trường hợp Tây Bắc và Sơn La", Nxb ĐHQGHN, 2012, tr.391-402.
  11. “An sinh xã hội cho nông dân trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội", Nxb ĐHQGHN, 2012, tr. 239-245.
  12. “Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc trong đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh”, Sách "Hồ Chí Minh với con đường giải phóng dân tộc", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tr. 242-250.
  13. “Những biến đổi cơ bản trong lối sống của nông dân Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10 (170), 2012, tr. 33-38.
  14. “Tiếp cận hệ thống an sinh xã hội: Sự chênh lệch giữa cư dân khu vực thành thị và nông thôn ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 1, 2013, tr. 27-34.
  15. “Tư tưởng bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ qua quan hệ ngoại giao của Hồ Chí Minh và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 5 (275), 2014, tr.2 6-33.
  16. “Xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay theo quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng Đảng”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2 (75), 2014, tr. 3-10.
  17. “Những hậu quả xã hội của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp”, Tạp chí Xã hội học, số 2(126), 2014, tr. 64-70.
  18. “Thực hành dân chủ trong Đảng hiện nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 9 (94), 2015, tr. 58-63.
  19. “Xây dựng đời sống mới trong trường học hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Quốc gia "70 năm tác phẩm Đời sống mới- giá trị lý luận và thực tiễn trong phong trào xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh", 2017, tr. 554-570.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã (qua số liệu điều tra huyện Sóc Sơn), Chủ  nhiệm, Đề tài cấp cơ sở, mã số T99.12, 1999-2000.
  2. Đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay: vấn đề và giải pháp (chủ nhiệm), Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số: QX.2003.05, 2003-2005.
  3. Bản chất giai cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam và vấn đề đảng viên làm kinh, tế tư nhân, Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số: QX.2007.24, thời gian thực hiện: 2007-2009.
  4. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp và ảnh hưởng của nó tới lối sống của nông dân Việt Nam (trường hợp nghiên cứu tỉnh Ninh Bình), Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số: QG. 2010-27, 2010-2012.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây