Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Quang Hưng

Email nguyenquanghung50@gmail.com
Chức vụ Giảng viên cao cấp
Đơn vị Khoa Triết học

Giới thiệu / kỹ năng


A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên:  NGUYỄN QUANG HƯNG
2. Ngày tháng năm sinh: 04-04-1961; Nam Xð;  Nữ  ð; Dân tộc: Kinh
3. Đảng viên Đảng CSVN:  Xð           
4. Quê quán: Thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội
5. Chỗ ở hiện nay: Nhà A2, lô 8, Khu đô thị Định Công, Quận Hoàng Mai, HN
ĐTDĐ: 0982 079196             Địa chỉ E–mail: nguyenquanghung50@gmail.com
6. Địa chỉ liên hệ (ghi rõ, đầy đủ để liên hệ được qua Bưu điện): Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – HN
7. Quá trình công tác:
1986 - 2003. Cán bộ giảng dạy Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
2004 - 2015. Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Triết học
2007 đến nay: Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo Đương đại
Chức vụ hiện nay: Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo Đương đại.
Cơ quan công tác hiện nay: Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ cơ quan: Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội.
Điện thoại cơ quan: 0234 8587857;
Email:  nguyenquanghung50@gmail.com        
8. Học vị
– Được cấp bằng ĐH ngày 24 tháng 6 năm 1986, ngành: Triết học

    Nơi cấp bằng ĐH: Đại học Rôstốp trên sông Đông, Liên Xô (cũ)
– Được cấp bằng ThS ngày 17 tháng 7 năm 1998, ngành: Triết học
     Chuyên ngành: Đông Nam Á học – Tôn giáo học
     Nơi cấp bằng ThS: Trường Đại học Passau, CHLB Đức
– Được cấp bằng TS ngày 16 tháng 4 năm 2004, ngành: Triết học
     Chuyên ngành: Đông Nam Á học
   Nơi cấp bằng TS: Trường Đại học Humboldt ở Berlin, CHLB Đức
9. Các hướng nghiên cứu chủ yếu:
 - Triết học cổ điển Đức
 - Lịch sử truyền giáo, cộng đồng Công giáo và đạo Tin Lành ở Việt Nam
 - Quan hệ giữa tôn giáo và văn hóa về phương diện nghiên cứu lý luận
 - Các khía cạnh xung đột văn hóa và chính trị trong quan hệ tôn giáo và văn hóa khi nghiên cứu cộng đồng dân tộc Mông ở Việt Nam
 Các môn học, chuyên đề đang giảng dạy
 - Phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học qua các tác phẩm kinh điển
 - Triết học phương Tây cận đại
 - Vấn đề tôn giáo trong lịch sử triết học
 - Các trào lưu triết học Ki tô giáo hiện nay
 - Tôn giáo và thiết chế xã hội Việt Nam
 - Tôn giáo trong chính trị quốc tế 
10. Kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học:
 Đã hướng dẫn 06 NCS bảo vệ thành công luận án TS; Hướng dẫn 16 HVCH bảo vệ thành công luận văn ThS; Đã hoàn thành 01 đề tài NCKH của Quỹ Phát triển KHCN Quốc gia (NAFOSTED), 01 Đề tài NCKH cấp Nhà nước; Công bố trên 70 bài báo KH trong nước và quốc tế, đã xuất bản 10 đầu sách (bao gồm cả viết chung, chủ biên và viết riêng), trong đó có 03 sách xuất bản ở nước ngoài.
Danh sách những nghiên cứu sinh hướng dẫn đã bảo vệ 5 năm gần đây
STT Họ tên Hướng dẫn chính/phụ Năm bảo vệ/nhận bằng
1 Phan Thành Nhâm Hướng dẫn chính 2017
2 Vũ Thị Hải Hướng dẫn chính 2020
3 Nguyễn Văn Quân Hướng dẫn phụ 2021

11. Ngoại ngữ thành thạo phục vụ chuyên môn: Tiếng Đức, Nga, Anh
12. Chủ nhiệm chương trình, đề tài NCKH đã nghiệm thu:
TT Tên ĐT CN Mã số và cấp quản lý TG thực hiện Năm nghiệm thu Kết quả
1 Khảo cứu cuộc di cư của đồng bào công giáo Bắc Kỳ sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 CN Cấp cơ sở.
T-156.
2004-2005 2005  Tốt
2 Khảo sát chuyển đổi cơ cấu kinh tế-xã hội ở một số làng công giáo thuộc địa phận Hà Nội CN Đề tài cấp ĐHQG
QX. 05-22.
 
2005-2007 2007 Khá
3 Tôn giáo và văn hóa: nghiên cứu lý thuyết cơ bản và giải pháp khai thác các giá trị văn hóa tôn giáo phục vụ phát triển xã hội hiện nay CN Đề tài Quỹ NAFOSTED Mã số: I2.3-2011. 04 2012-2014 2015 Đạt

4
Nghiên cứu đánh giá xu hướng tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc Mông theo đạo Tin Lành và một số hiện tượng tôn giáo mới vùng Tây Bắc CN Mã số: KHCN-TB.13X/13-18 2014-2016
 
2017
 
Đạt
5 Tôn giáo, tín ngưỡng và đời sống cá nhân: Phát huy vai trò của tôn giáo, tín ngưỡng trong giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách và lối sống người Việt Nam hiện nay CN Đề tài Quỹ NAFOSTED
Mã số:
Đang thực hiện
  2023-2025
 
13. Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học
TT Tên sách Loại sách NXB,
năm XB
Một mình/ Chủ biên/ Viết chung
1 Lịch sử triết học, 3 tập GT Tư tưởng -văn hóa, 1992 VC
2 Der Katholizismus unter besonderer Berückstigung der Zeit der Nguyen Dynastie CK Tectum Verlag Marburg, 1998 MM
3 Lịch sử triết học
 
GT Nxb. Giáo dục, 1999 VC
4 Der Katholizismus in Vietnam von 1954 bis 1975 CK Logos Verlag, 2004 MM
5 Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883) CK Nxb. Tôn giáo, 2007 MM
6 Die Religionen in gegenwärtigen Südostasien CK Peter Lang, Frankfurt am Mainz, 2008 (S. 339-350) VC
7 Triết học phương Đông và phương Tây: vấn đề và cách tiếp cận TK Nxb. CT QG, 2011 CB
8 Triết học chính trị-xã hội của Kant, Fichte, Hegel GT Nxb. Đại học Quốc gia, 2013 MM
9 Tôn giáo và Văn hóa: lý thuyết cơ bản và giải pháp định hướng khai thác các giá trị tôn giáo-văn hóa phục vụ phát triển xã hội Việt Nam hiện nay CK Nxb. Tri thức, 2016 MM
10 Những rẻo cao mây phủ CK Nxb. Hội nhà văn, 2021 CB
14. Bài báo khoa học đã công bố
TT Tên bài báo Tạp chí/kỷ yếu khoa học Số Tr. Năm
công bố
1 Der Weg zur Freiheit: Die Dekolonisation Vietnams aus historischer und kultureller Perspektive Working paper, Universität Passau 9 1-29 2001
2 Người công giáo Việt Nam những tháng đầu sau Cách mạng tháng Tám T/C Nghiên cứu Tôn giáo 2 28-35 2002
3 Vận dụng sáng tạo quan niệm mác xít về tôn giáo trong sự nghiệp đổi mới hiện nay T/C Nghiên cứu Tôn giáo 6 3-8 2003
4 Những lý do văn hoá - chính trị và tôn giáo trong chính sách cấm đạo của Minh Mạng T/C Triết học 7 32-40  2004
5 Chủ nghĩa nhân đạo trong đạo đức học của I. Kant: Ảo tưởng hay hiện thực? (Qua phân tích ý tưởng của I. Kant về một nền hòa bình vĩnh cửu) HTQT Triết học cổ điển Đức: những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học. Nxb. Chính trị quốc gia   512-528 2004
6 Vài nét về cuộc di cư của giáo dân Bắc Kỳ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 T/C Nghiên cứu Tôn giáo 6 22-32 2004
7 Học thuyết đấu tranh giai cấp – một số vấn đề lý luận và thực tiễn hiện nay T/C Triết học 10 55-61 2005
8 Ảnh hưởng của tư tưởng triết học Ki tô giáo tới Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX HTQT Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng Đông-Tây nửa đầu thế kỷ XX. Nxb Đại học Quốc gia   353-368 2005
9 Công đồng Vatican II và quan hệ Công giáo – Dân tộc ở Việt Nam nhìn từ góc độ Văn hoá - Tôn giáo HTKH Từ Công đồng Vatican II đến Thư chung 1980, TP HCM   93-112 2005
10 Một số vấn đề phương pháp tiếp cận nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX HTQT Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng Đông-Tây nửa đầu thế kỷ XX   22-35 2005
11 Vài suy nghĩ về quan niệm của C. Mác và Ph. Ăngghen về tôn giáo T/C Nghiên cứu Tôn giáo  5 3-10 2005
12 Vài nét về lập trường của Tòa thánh Vatican đối với cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) T/C Nghiên cứu Tôn giáo 1 30-39 2006
13 Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với Công giáo nhìn từ góc độ văn hóa-tôn giáo T/C Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 4 10-22 2006
14 Quan hệ Triết học – Tôn giáo: từ Tây Âu cận đại tới Việt Nam hiện nay T/C Nghiên cứu tôn giáo 5 21-31 2006
15 Hệ tư tưởng Đức trong sự tiến triển quan niệm của C. Mác và Ph. Ăngghen về tôn giáo T/C Triết học  4 15-21 2006
16 Ảnh hưởng của tư tưởng triết học Kitô giáo tới Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (qua khảo cứu báo Vì chúa). T/C Nghiên cứu tôn giáo 10 25-32 2007
17 Bước đầu khảo cứu vấn đề con người: từ Thomas Aquino tới Jacques Maritain
 
HTQT Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia     2007
18 Vấn đề nghi lễ - và chính sách cấm đạo của triều Nguyễn T/C Nghiên cứu Tôn giáo  4   2007
19 Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách của nhà nước Việt Nam đối với Công giáo nhìn từ góc độ văn hóa-tôn giáo T/C Nghiên cứu Tôn giáo 1 24-34 2008
20 Về sự can thiệp của Hồng y Spellman trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam T/C Nghiên cứu Tôn giáo 6 24-31 2008
21 Đa dạng và dung thông tôn giáo ở Việt Nam

 
HTQT Một số vấn đề tôn giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay 4   2008
22 Vietnam today: the State and the Catholic Church at central and local levels Religious Studies Review 4
Vol.2
13-25 2008
23 Quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa  Mác-Lênin về lịch sử triết học T/C Triết học 1 52-59 2009
24 Chính sách cấm đạo của triều Nguyễn trong bối cảnh khu vực: Qua so sánh với Triều Tiên T/C Nghiên cứu tôn giáo 7-8 73-84 2009
25 The Buddhist crisis in the summer of 1963 in South Vietnam seen from a cultural religious aspects Religious
Studies Review
3 21-37 2009
26 The Relationship Between Vietnamese Communists and Christians During the Vietnam war Religion and Culture, Seoul National University, Korea 16 1-20 2009
27 Việc tiếp nhận tư tưởng và triết học Đức ở Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa tôn giáo HTQT Nước Đức ở Việt Nam, Geothe Institut     2010
28 Tư duy và lối sống của người Công giáo Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa-tôn giáo HTQT Văn hóa tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Tôn giáo   519-540 2010
29 The Nguyen Dynasty’s Catholic Forbidden Policy in Comparison with the Choson Dynasty in Korea Religious Studies Review 3 41-53 2010
30 Tư duy và lối sống của người Công giáo Việt Nam T/C Nghiên cứu Tôn giáo 7 45-52 2010
31 Thư chung năm 1980 - bước chuyển biến trong quan hệ Nhà nước-Giáo hội ở Việt Nam: từ ảo tưởng tới hiện thực HTKH Ba mươi năm Thư chung của Hội đồng Giám mục Việt Nam     2010
32 Our Lady of La Vang and Tra Kieu in Vietnam seen from the non-Christian Viewpoint Religious Studies Review 4 59-70 2010
33 Phác thảo về tư duy và lối sống của người Công giáo Việt Nam HTKH Nếp sống đạo của người Công giáo Việt Nam, Nxb. Từ điển bách khoa   156-175 2010
34 Triết học tôn giáo của I. Kant (Qua khảo cứu một số tác phẩm tiêu biểu) T/C Triết học 3 45-53 2011
35 Tôn giáo và vấn đề bảo vệ môi trường
 
Ban tôn giáo chính phủ. Website: www.btgcp.gov.vn  6   2011
36 The Thinking and Lifestyle of Vietnamese Catholics
 
Religious Studies Review, Volume 5 1 68-76 2011
37 El Socialismo en Viet Nam: Estudios e Investigactiones Journal TEMAS, No. 66, Junio de 6 52-59 2011
38 Một số vấn đề triết học và thần học của Joseph Ratzinger HTKH Một số vấn đề triết học tôn giáo hiện nay. Nxb. Tôn giáo   28-46 2011
39 Tính hiện đại và đời sống tôn giáo theo quan điểm của Max Weber T/C. Nghiên cứu Tôn giáo 2 3-15 2012
40 Đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay và vai trò của Ki tô giáo
 
HTKH
Người công giáo tốt là người công dân tốt, Nxb. Tôn giáo
  142-161 2013
 
41 Religious Culture and Conception of Phan Boi Chau and Tran Trong Kim on Religious Culture Journal Religious Studies Review 7 3-11 2013
42 Tôn giáo trong xã hội Việt Nam (qua khảo cứu Phật giáo, tín ngưỡng truyền thống trong bảo vệ môi trường) HTQT Tôn giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay   355-370 2013
43 Thư chung 1980: Vấn đề và triển vọng nhìn từ góc độ văn hóa-tôn giáo HTKH Thư chung 1980 và con đường đồng hành cùng dân tộc của người Công giáo, Nxb. Tôn giáo   137-155 2013
44 Văn hóa tôn giáo và quan niệm của Phan Bội Châu và Trần Trọng Kim về văn hóa tôn giáo T/C Nghiên cứu Tôn giáo 3 3-12 2013
45 Tôn giáo mới ở Hoa Kỳ HTQT Chủ nghĩa hậu hiện đại và phong trào tôn giáo mới ở Việt Nam và thế giới, Nxb. ĐHQG TP HCM   174-187 2014
46 Quan niệm của Christoph Dawson về tôn giáo và văn hóa T/C. Nghiên cứu Tôn giáo 12 3-22 2014
47 Quan điểm của Paul Tillich về tôn giáo và văn hóa
(phần I)
T/C Nghiên cứu Tôn giáo 1 14-29 2014
48 Quan điểm của Paul Tillich về tôn giáo và văn hóa
(tiếp theo)
T/C Nghiên cứu Tôn giáo 2 14-24 2014
49 Transformation of Religion in Vietnam’s Public Life: the Case of Christianity Religion and Culture, Seoul National University, Korea 26 151-184 2014
50 Tôn giáo và Văn hóa: Quan niệm của Dawson HTQT Tôn giáo và văn hóa: một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb. Tôn giáo   663-692 2014
51 Bàn thêm về nguyên nhân theo Tin Lành của một bộ phận người Mông T/C. Nghiên cứu Tôn giáo 6 19-37 2015
52 Tôn giáo và khoa học: Đối kháng hay tương hỗ HTKH Khoa học tư duy từ nhiều cách tiếp cận khác nhau   455-465 2015
53 Paul Tillich và những nghiên cứu lý thuyết về quan hệ giữa tôn giáo và văn hóa HTQT Nghiên cứu và giảng dạy các nhà tư tưởng Đức ở các trường đại học. Nxb. Tôn giáo   13-35 2016
54 The Exodus of Christians in North Vietnam in History and at Present Asian Journal of Religion and Society 1 1-28 2016
55 Vietnam’s Policy on Religious Affairs since 1990: A Cultural-Religious Viewpoint
 
In: Religion, Public Policy and Transformation in Southeast Asia, Globeethics.net Focus 4 193-224 2016
56 Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục ở Việt Nam T/C Nghiên cứu Tôn giáo 5 81-101 2016
57 Tôn giáo trong đời sống gia đình, làng bản người Mông T/C Nghiên cứu Tôn giáo 6   2016
59 Hợp tác, củng cố đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiếu số - một nhiệm vụ để phát triển bền vững Tây Bắc hiện nay (qua khảo cứu trường hợp đồng bào Mông) T/C Nghiên cứu Dân tộc học 3 46-53 2017
60 Đặc thù tổ chức Giáo hội – một lý do cơ bản khiến một bộ phận dân tộc thiểu số cải giáo theo Tin Lành T/C Nghiên cứu Tôn giáo 3-4 85-97 2017
61 Tôn giáo và biến đổi nhân khẩu học (qua khảo cứu vấn đề di cư của người Mông ở Việt Nam) T/C Khoa học Xã hội và Nhân văn 3 302-314 2017
62 Education and Role of Religions in History of Education in Vietnam Vietnam Social Sciences 4 1-18 2017
63 Paul Tillich và những nghiên cứu lý thuyết về quan hệ giữa tôn giáo và văn hóa T/C Nghiên cứu Tôn giáo 8   2017
64 Tôn giáo và văn hóa: Từ M. Weber tới S. Huntington T/C Nghiên cứu Tôn giáo 10 3-18 2017
65 Tôn giáo và kinh tế qua khảo cứu quan niệm của M. Weber và E.F. Schumacher) T/C Nghiên cứu tôn giáo 3   2018
66 Góp phần làm rõ thêm vai trò của Dòng Tên ở Việt Nam HTQT Các nhà tư tưởng Ki tô giáo ở Việt Nam và khu vực: một vài nghiên cứu so sánh, Nxb. Tôn giáo   1-14 2018
67 Đạo đức tôn giáo và biến đổi văn hóa HTQT Tôn giáo và khoa học phương Tây     2018
68 Specific Characteristics of Church organization – A main Reason Making a Part of Ethic Minorities Converting to Protestantism in Vietnam Religious studies No. 1-2
85-95
2018
69 Về vai trò của các thừa sai Dòng Tên các nước nói tiếng Đức qua khảo cứu các bức thư của họ từ xứ Đàng Trong T/C Nghiên cứu Tôn giáo     2019
70 The relationship between State and Catholic Church at the local level: the case of Catholic village of Phung Khoang Bogoslovni vestnik. Ephemerides Theologicae. Theological quaterly. Scopus Q1 2 521-533 2019
71 Tôn giáo và cá nhân: trường hợp Việt Nam T/C Nghiên cứu Tôn giáo     2020
72 Western science, religion and Vietnamese traditional culture: a harmony or antagonism? Xlinguae.
Scopus Q1
3 94-113 2020
73 Religion, Culture and Vietnam seen from a cultural-religious view of point European
Journal of Science and Theology.
Scopus Q1
4 137-149 2020
74 Ki tô giáo và sự chuyển biến chính trị-xã hội ở Đông Á: Trường hợp Việt Nam T/C Nghiên cứu tôn giáo 7 23-42 2020
75 Tôn giáo: từ quan niệm của C. Mác thế kỷ XIX tới Việt Nam hiện nay T/C Triết học 3 55-62 2021
76 Xung đột Công giáo và tôn giáo bản xứ ở Việt Nam thế kỷ 17-19 (qua chính sử và tư liệu của các thừa sai) T/C Nghiên cứu tôn giáo 5 18-42 2021
77 Thiền sư, học giả Thích Nhất Hạnh (qua khảo cứu công trình Việt Nam Phật giáo sử luận) HTKH Giáo hội Phật giáo Việt Nam. 40 năm hội nhập và phát triển cùng đất nước   332-346 Nxb. Hồng Đức, 2021
78 Quan điểm của Phan Chu Trinh về giáo dục và hiện tại HTKH Một số vấn đề triết học và đạo đức ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX   Tr. 211-230 Nxb.
ĐHQG, 2022
79 Một số di sản của C. Mác: Một thế kỷ rưỡi nhìn lại T/C Khoa học Xã hội và Nhân văn 1 1-12 2022
80 Đạo đức-xã hội Việt Nam hiện nay và vai trò của tôn giáo (trường hợp tôn giáo truyền thống và Ki tô giáo) HTKH QT Tôn giáo – nguồn/lực văn hóa-xã hội: ứng xử của một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam   170-188 Nxb. Tôn giáo, 2022
81 Một số vấn đề triết học pháp quyền của Hegel T/C Khoa học Xã hội và Nhân văn 1   2023
82 Triết học Nga trước 1917 và triết học Xô viết: sự liên tục hay gián đoạn? HTKH QT Triết học Nga và Việt Nam: lịch sử, vấn đề và triển vọng   23-36 Nxb. Đại học Quốc gia, 2023
83 Tôn giáo và đời sống cá nhân: trường hợp Khổng giáo T/C Nghiên cứu Tôn giáo 4 38-60 2023
84 Vấn đề cơ bản của triết học: Cơ sở và giới hạn T/C Khoa học Xã hội và Nhân văn 4 389-400 2023

85
Religion and Individual Life in a multi-religious Vietnam International Journal of Religion. Q3 Vol.5.7 896-912 2024
86  Xã hội học về tôn giáo nhìn từ E. Durkheim và M. Weber (qua một số tác phẩm) T/C Nghiên cứu tôn giáo 5 3-31 2024
87 Có cần thiết phải có triết lý giáo dục hay không? Kỷ yếu HTQT Triết lý giáo dục Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại   17-26 Nxb. Đại học Quốc gia HN, 2024
88 Trần Đức Thảo và sử học Việt Nam T/C Khoa học Xã hội và Nhân văn     2024
89 Cultural-Religious Dimensions of the Ritual Issue in Pre-Colonial Vietnamese and
Western Interactions.
Manusya. Journal of Humanities. Q2 27   2024
(xác nhận đăng từ tháng 3/2024)
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây