Tìm kiếm hồ sơ

GS.TS Hoàng Bá Thịnh

Email thinhhoangba@yahoo.co.uk
Chức vụ Giảng viên cao cấp
Đơn vị Khoa Xã hội học

Giới thiệu / kỹ năng

I. THÔNG TIN CHUNG
Ngày, tháng, năm sinh:        
Email: thinhhoangba@yahoo.co.uk; thinhhb@vnu.edu.vn 
Điện thoại:    0904.149 476
Đơn vị công tác:  Khoa Xã hội học
Học hàm: Giáo sư                          Năm bổ nhiệm: 2016
Học vị: Tiến sĩ                                Năm nhận học vị: 2001
Danh hiệu: Nhà giáo Ưu tú            Năm được tặng danh hiệu: 2021

Chức vụ đã đảm nhận:

  • Trưởng Bộ môn Xã hội học Gia đình và Giới (2000 - 3/2023)
  • Đồng Giám đốc Viện Nghiên cứu Việt Nam, Trường Đại học Quốc gia Đông Hoa, Đài Loan (2019-2021)
  • Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giới, Dân số, Môi trường và Các vấn đề xã hội (2015-2022)
  • Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Dân số và Công tác Xã hội (2010-2015)
  • Bí thư Chi bộ Khoa Xã hội học, 2000-2002
  • Phó trưởng phòng Hành chính- Tổng hợp, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội; 8/1993-8/1994.
Thành tựu hoạt động khoa học:
  • Thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội, từ 2017- nay
  •  Ủy viên Hội đồng khoa học Khoa học xã hội và Hành vi - Đại học Quốc gia Hà Nội, từ 2017- nay
  • Trưởng nhóm Nghiên cứu mạnh cấp Đại học Quốc gia Hà Nội về Giới, Dân số, Môi trường và Công tác Xã hội, từ 2017 đến nay.
  • Ủy viên Hội đồng biên tập, Tạp chí Khoa học - Học viện Phụ nữ Việt Nam, từ 2018 đến nay                   
  • Phó Trưởng Ban đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Hội Xã hội học Việt Nam, từ 2015 đến nay.
  • Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học liên ngành Khoa học Chính trị và Quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiệm kỳ 2012-2017
  • Thành viên Ban chủ nhiệm chương trình Kinh tế - Xã hội, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội, nhiệm kỳ 2011-2016
Quá trình đào tạo:
1. Đại học
- Cử nhân Triết học     Năm cấp bằng: 1989
            Nơi đào tạo:    Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
- Cử nhân Xã hội học  Năm cấp bằng: 1992
            Nơi đào tạo:    Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
2. Sau đại học
- Thạc sỹ chuyên ngành: Xã hội học              Năm cấp bằng: 1997
            Nơi đào tạo:                                        Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
- Tiến sỹ chuyên ngành: Xã hội học               Năm cấp bằng: 2002
            Nơi đào tạo:                                        Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
- Visiting Scholar: Pennsylvania State University, USA, 1994 -1995
- Scholarship: York University, UK, 1999, 2000
Trình độ ngoại ngữ: Anh văn C
Hướng nghiên cứu và giảng dạy chính: Gia đình, Giới; Y tế/ Sức khỏe, Dân số, Môi trường, Báo chí và truyền thông.

II. CÁC ĐỀ TÀI KH&CN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA
  1. Xây dựng Bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam; Nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ đặc biệt cấp Quốc gia; Chủ nhiệm Tập Xã hội; 2022-2025 
  2. Biến đổi gia đình Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới: Chính sách và Thực tiễn (Nghiên cứu khu vực đồng bằng sông Hồng); đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QG.18.45.- Chủ nhiệm đề tài, 2018-2019
  3. Đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên; Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước, Mã số TN3/X15 - Chủ nhiệm đề tài, 2013-2015
  4. Tác động của đô thị hoá đến sự phát triển vùng nông thôn giai đoạn 2011 -2020; Đề tài Khoa học và Công nghệ độc lập cấp Nhà nước; Mã số ĐTĐL.2010T/38 - Chủ nhiệm đề tài, 2010-2012
  5. Báo cáo thường niên xã hội: Sự hài lòng về cuộc sống; Đề án trọng điểm Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QGĐA.11.04; Chủ nhiệm đề tài, 2011-2012
  6. Biến đổi cơ cấu, chất lượng dân số trong quá trình đô thị hoá Hà Nội: Thực trạng và giải pháp; Sở KH&CN Tp. Hà Nội, Mã số: 01X-10/06-2012-2; Chủ nhiệm đề tài, 2012-2013
  7. Thực trạng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc; Trung tâm Hỗ trợ NC châu Á và Quỹ giáo dục cao học Hàn Quốc; Chủ nhiệm đề tài, 2009-2010
  8. Một số khuynh hướng nghiên cứu Giới trong Xã hội học phương Tây (giai đoạn nửa sau thế kỷ 20), Đại học quốc gia Hà Nội, Mã số: QX.06.30; Chủ nhiệm đề tài, 2007-2008
  9. Một số vấn đề nghiên cứu Giới trong Xã hội học, Đại học quốc gia Hà Nội, Mã số: CB.01.18; Chủ nhiệm đề tài, 2002 -2003
  10. Một vài yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy trẻ ở một số trường đại học thuộc khu vực Hà Nội, đề tài Bộ Giáo dục và Đào tạo, Mã số: B.93.05.107; Chủ nhiệm đề tài, 1994 -1995
  11. Phụ nữ cao tuổi cô đơn ở Hà Tây; Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Tây, 1995-1996, Chủ nhiệm đề tài
  12. Phụ nữ nông thôn đồng bằng sông Hồng: vấn đề nước trong sản xuất nông nghiệp; CGFED - ADB, 1996; Chủ nhiệm đề tài
  13. Tìm giải pháp ngăn chặn tệ nạn mua bán dâm trẻ em; CGFED – Radda Barnen, 1996-1997, Chủ nhiệm đề tài
  14. Đấu tranh chống buôn bán trẻ em và bóc lột trẻ em trong mại dâm và các dạng lao động trẻ em không thể chấp nhận được ở châu Á; IPEC–ILO và CGFED, 1998 - Chủ nhiệm đề tài
  15. Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lao động đến sức khoẻ của phụ nữ nông nghiệp và trong các xí nghiệp; CGFED – British Council, 1998 - Chủ nhiệm đề tài
  16. Nâng cao nhận thức về cư dân vạn đò và các dịch vụ cơ bản cho cư dân vạn đò; CGFED - WB, 2002-2003 - P. Chủ nhiệm đề tài
  17. Nhận thức của người dân nông thôn về giới, sức khoẻ sinh sản và sức khoẻ tình dục; CGFED - DFPA, 2003-2005 - Chủ nhiệm đề tài
  18. Phân tích Giới trong dự án “Nâng cao năng lực cộng đồng trong quản lý rừng; CARE International in Vietnam, 2007; Chủ nhiệm đề tài
  19. Nhận thức của người dân nông thôn về Giới và HIV/AIDS; CGFED-DFPA, 2007 - Chủ nhiệm đề tài
  20. Đánh giá thành tựu 15 năm sau hội nghị Cairo: nghiên cứu trường hợp Việt Nam; CGFED - ARROW, 2008- Chủ nhiệm đề tài
  21. Vấn đề giới trong dự án Sổ kế toán hộ gia đình (Book – keeping) Oxfarm America, 2010- Chủ nhiệm đề tài
  22. Nghiên cứu “Đánh giá việc thực hiện Luật phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam”; Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong phát triển - Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thuỵ Sỹ (SDC), 2010 - Trưởng nhóm nghiên cứu
  23. Trưng cầu ý kiến các tầng lớp dân cư về Luật phòng, chống Bạo lực gia đình; CGFED - DED, 2008 - Trưởng nhóm nghiên cứu
  24. Nghiên cứu Bạo lực gia đình ở Việt Nam (tại 6 tỉnh, thành phố) Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội, 2006- Trưởng nhóm nghiên cứu
  25. Đánh giá việc thực hiện Chương trình sân khấu hoá nam châm và nhắc tiêm phòng cho trẻ (Nghiên cứu định tính tại tỉnh Trà Vinh); Tổ chức PATH, 2007 -Chuyên gia tư vấn
  26. Nâng cao năng lực phân tích giới trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; Tổ chức Nông lương Thế giới của Liên hợp quốc (FAO), 2009-2010- Chuyên gia tư vấn quốc gia về phân tích Giới
  27. Đổì mới chính sách xã hội nhằm khắc phục tệ nạn xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường,  đề tài KH&CN cấp Nhà nước, Mã số: KX.04.14 - Bộ Công an, 1992-1994, Thành viên.
  28. Biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội nước ta trong giai đoạn hiện nay, đề tài Bộ giáo dục và đào tạo, Mã số B.64, 1995 - Thành viên tham gia
  29. Đổi mới quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học Mác-Lê nin. Kiến nghị và giải pháp, Đề tài KH&CN cấp Nhà nước, Mã số: KX.10.09 - Ban Khoa giáo Trung ương, 1997-2000; Thành viên tham gia
  30. Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc cải cách chính sách tiền lương của công chức hành chính Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới; Đề tài Khoa học và Công nghệ  độc lập cấp nhà nước2012-2013-  Chủ nhiệm đề tài nhánh
  31. Quản lý phát triển xã hội ở nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng chính sách; Đề tài KHCN cấp Nhà nước, Mã số KX04.15/16-20; Thành viên tham gia chính.
  32. An sinh xã hội, an ninh con người trong điều kiện mới ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp; Đề tài KHCN cấp Nhà nước, Mã số KX04.26/16-20; Thành viên tham gia chính.
  33. Những giá trị cơ bản của gia đình Việt Nam hiện nay; thuộc Ch­ương trình “Nghiên cứu, đánh giá tổng thể về gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế”. Mã số của đề tài: KHXH-GĐ/16-19/10; Thành viên tham gia chính. 2017- 2018.
III. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
  Là tác giả và đồng tác giả của 22 sách chuyên khảo, giáo trình và gần 180 bài công bố trên các tạp chí chuyên ngành, các hội thảo khoa học trong nước và quốc tế, trong đó có các bài đăng trên tạp chí quốc tế uy tín thuộc danh mục ISI/SCOPUS.
1. Sách
  1. Hoàng Bá Thịnh. 2024. Một số vấn đề dân số Việt Nam hiện nay (Chủ biên) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
  2. Hoàng Bá Thịnh. 2023. Người mở đường nghiên cứu phụ nữ và nghiên cứu giới ở Việt Nam (Chủ biên); Nxb Khoa học Xã hội. Hà Nội; 224 trang
  3. Hoàng Bá Thịnh. 2021.Biến đổi gia đình Việt Nam trong quá trình phát triển; Nxb Chính trị Quốc gia –Sự Thật, Hà Nội 2021; ISBN: 978-604-57-6933-1; 832 trang
  4. Hoàng Bá Thịnh. 2019. Sự hài lòng về cuộc sống của người Việt Nam (Chủ biên); Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; ISBN: 978-604-9878-11-4; 321 trang
  5. Hoàng Bá Thịnh. 2019. Quản lý phát triển xã hội Việt Nam- Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng chính sách (viết chung); Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật. ISBN: 978-604-57-4991-3
  6. Hoàng Bá Thịnh. 2008. Giáo trình Xã hội học về Giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tái bản 2014; ISBN: 978-604-934-935-5; 365 trang
  7. Hoàng Bá Thịnh. 2010. Xã hội học Sức khỏe; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; tái bản 2017; ISBN: 978-604-62-9696-6; 407 trang
  8. Hoàng Bá Thịnh. 2016. Giáo trình Gia đình học (chủ biên) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; tái bản 2017; ISBN: 978-604-62-5036-4; 299 trang
  9. Hoàng Bá Thịnh. 2016. Giáo trình Giới trong An sinh xã hội (viết chung), Nxb Giáo dục Việt Nam; ISBN: 978-604-0-09735-4; 280 trang
  10. Hoàng Bá Thịnh. 2016. Đô thị hóa và phát triển vùng Tây Nguyên (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; ISBN: 978-604-62-5238-2; 374 trang
  11. Hoàng Bá Thịnh. 2016. Vốn xã hội và phát triển (viết chung); Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
  12. Hoàng Bá Thịnh. 2015. Phân tầng xã hội hợp thức và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia; ISBN: 978-604-57-1844-5; 339 trang
  13. Hoàng Bá Thịnh. 2012. Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia
  14. Hoàng Bá Thịnh. 2009. Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu vì sức khỏe phụ nữ và một nền nông nghiệp sạch (chủ biên); Nxb Chính trị quốc gia; 329 trang
  15. Hoàng Bá Thịnh. 2009. Nâng cao nhận thức về quyền sức khỏe sinh sản- quyền sức khỏe tình dục và chất lượng cuộc sống (viết chung), Nxb Lao động - Xã hội (tiếng Việt và tiếng Anh)
  16. Hoàng Bá Thịnh. 2006. Cư dân vạn đò - Tiềm năng và Thách thức (sách tham khảo); Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (tiếng Việt và tiếng Anh); 312 trang
  17. Hoàng Bá Thịnh. 2003. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trên thềm thế kỷ XXI (viết chung), NXB Thế Giới (tiếng Việt và tiếng Anh), tái bản 2005
  18. Hoàng Bá Thịnh. 2005. Bạo lực gia đình ở Việt Nam và vai trò truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ (chủ biên); Nxb Thế giới (tiếng Việt và tiếng Anh)
  19. Hoàng Bá Thịnh. 2005. Impact of Public Policy on the Well -being of Women: the Past, Present and Future of Vietnamese Women (Le Thi Nham Tuyet - Hoang Ba Thinh), ChiangMai University, 2005
  20. Hoàng Bá Thịnh. 2002. Vai trò của phụ nữ nông thôn trong công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn; Nxb Chính trị quốc gia
  21. Hoàng Bá Thịnh. 2001. Phụ nữ, Sức khỏe và môi trường (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia.
  22. Hoàng Bá Thịnh. 1999. Một số nghiên cứu về sức khỏe sinh sản Việt Nam sau Cairo (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia (tiếng Việt và tiếng Anh)
  23. Hoàng Bá Thịnh. 1998. Tìm giải pháp ngăn chặn tệ nạn mua bán dâm trẻ em; Nxb Chính trị quốc gia (tiếng Việt và tiếng Anh)
  24. Hoàng Bá Thịnh. 1997. Xã hội học (viết chung) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, tái bản lần thứ 5 (2010)
2. Các bài báo khoa học
    1. Bài đăng Tạp chí/Hội thảo khoa học quốc tế
  1. Elderly Care Policy in Vietnam during Transforming Society;(tác giả chính), Symposium of  The 2020 International Conference on Transforming Society Social Development in East and Southeast Asia; Dwong Hwa National University, Taiwan. Pp.65-93.
  2. Elderly’s Thought About Nursing Homes: A Case Study of Vietnamese Elderly (viết chung), Advance Sciences Letter. Volum 25, No.1 January 2019; pp 189–193; Scopus
  3. Grassroots Democracy and the Participation of Urban People in Central Highlands, Vietnam; International Journal of Humanities Social Sciences and Education (IJHSSE) Volume 6, Issue 6, June 2019, PP 84-92; ISSN 2349-0373 (Print) & ISSN 2349-0381 (Online) http://dx.doi.org/10.20431/2349-0381.0606010
  4. Access the Social Resoures of Disadvanted people (Case study: Poor people and emigrants) (viết chung); SYLWAN, Vol 162 (2), 2018; pp.290-307;  ISI  Index.
  5. Migration and Education in Vietnam: Opportunities and Challenges; Advanced Science Letters; Volume 23, Number 3, March 2017, pp. 2166-2168; Scopus
  6. Social Stratification in Vietnam (survey through several provinces and cities (viết chung); International Journal of Humanities, Social Sciences and Education; ISSN: 2349-0373; Vol. 2, No.9; 2015
  7. Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài và chính sách của Chính phủ Việt Nam; Kỷ yếu hội thảo Chính sách đa văn hóa trong xã hội Hàn Quốc thông qua việc cống hiến xã hội (tiếng Hàn Quốc và tiếng Việt), 27/12/2012.
  8. Vietnamese Women Marrying Korean Men and Societal Impacts. (Case studies in Dai Hop commune, Kien Thuy district – Hai Phong city) Academic Journal of Interdisciplinary Studies; Special Issue - October; ISSN 2281-3993 -print;  ISSN 2281-4612 -online, 2013
  9. Introduction of Gender and Development Curriculum in Vietnam Universities; The 1st Korea - ASEAN International Conference on Gender and Development; Korean Women’s Development Institute (KWDI), Korea June 27-28; 2013
  10. Vietnamese Women Marrying Korean Men and Societal Impacts; Multicultural Studies, No2. June, 2013
  11. Vietnamese Women Married Taiwanese Men: Cultural and Social Dimensions; International Workshop Vietnam -Taiwan Multicultural Families, 2013
  12. Vietnamese Women who marry Korean Men: Insiders’ Perspectives; “Vision of Social Development in the Globalized Asia: Commonality and Diversity” 2010 International Consortium for Social Development – Asia – Pacific Branch Conference; Seoul National University, Korea; November 10-12, 2010
  13. Aging population and Social Policies with Elderly people in Vietnam; 2009 BESETOHA University Presidents’ Forum “Aiming for Sustainable Aging Societies in Asia”, Seoul National University, December 4-6
  14. Rural employment and life: Challenges to gender role in Vietnam's Agriculture at present; FAO-ILO-IFAD Techincal Expert Workshop “Gaps, Trends and current research in Gender dimensions of Agricultural and Rural Employment: Differentiated pathways out of poverty ”,  Rome, Italy, March 31 and April 2-2009
  15. Household Cultural Life of the Floating People in Vietnam; Workshop on Values of Women Divers and their Cultural Heritage, Korea, 2002
  16. Reproductive Health in coastal population in Vietnam; Interregional Seminar on Reproductive Health, Unmet Needs and Poverty: Issues of Access and Quality of Service”; Chulalongkorn- Thailand, 2002
  17. Vietnamese Women and Development (Hoang Ba Thinh - Le Thi Nham Tuyet) Workshop on: Capacity building of Women Communicators to Promote Environmental Awareness and Conservation (Sida-AMIC, Bangkok), 2001
  18. Country Study in Vietnam (đồng tác giả) Taking up the Cairo Challenge (Country Studies in Asia-Pacific)”, Asian Pacific Resource and Research Centre for Women.
    1. Bài đăng tạp chí/Hội thảo khoa học trong nước
  19. Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội trong tình hình mới; Tạp chí Cộng sản số 1047 (10-2024); tr.69-75
  20. Chiều cạnh giới trong xã hội già hóa dân số; Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Già hóa dân số ở Việt Nam: Thực trạng, Xu hướng và khuyến nghị chính sách” Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản - Tỉnh ủy Ninh Bình và Ban thường vụ Trung ương Hội NCT Việt Nam, tháng 10/4/2024.
  21. Nữ tướng Triệu Thị Trinh và bình đẳng giới ở xứ Thanh; trong sách: Xứ Thanh đa dạng văn hóa và phát triển bền vững; Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật, Hà Nội, 2023; tr.181-192
  22. Một số vấn đề giới trong chính sách bảo đảm an sinh xã hội ở Việt Nam; Tạp chí Cộng sản, số 1.019 (8-2023), tr.49-53
  23. Trường đào tạo nhân viên Công tác xã hội đầu tiên ở Việt Nam; Tạp chí KHXH&NV, tập 9, số 3 (6/2023), tr.308-321
  24. Xây dựng gia đình hạnh phúc trong quản lý phát triển xã hội bền vững ở Việt Nam; Tạp chí Cộng sản, số chuyên đề “Chính sách xã hội toàn diện, bao trùm, hiện đại vì con người gắn với quản lý phát triển xã hội bền vững”, số 7/2023; tr.73-83
  25. Vai trò của phụ nữ trong Công tác xã hội; Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Vai trò của Công tác xã hội trong bối cảnh hiện nay”; Nxb Lao động 2023; ISBN: 978-604-393-259-1; tr.122-131
  26. Dự báo xã hội trong đại dịch CoVid-19; Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3/2022; tr.3-13
  27. Xây dựng gia đình Việt Nam: Những thành tựu nổi bật, vấn đề đặt ra và giải pháp chính sách; Tạp chí Cộng sản, số 984 (2-2022), tr.69-74
  28. Đô thị hóa, già hóa dân số và vấn đề xã hội; Tạp chí Xã hội học, số 3/2021; tr.44-56
  29. Gia đình độc thân: Đặc điểm, Xu hướng và hàm ý chính sách; Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ VI: Việt Nam chủ động hội nhập và phát triển bền vững; Hà nội 28-29/10/2021
  30. Quan điểm giới trong công tác xã hội (viết chung), Tạp chí Khoa học Xã hội nhân văn, tập 7 số 2b;  11 /2021; tr.191-204
  31. Sinh kế, việc làm trong đại dịch CoVid-19 (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu con người, số 5 (116) 2021; tr.34-44
  32. Bất bình đẳng giới trong giáo dục thời kỳ Pháp – Việt: Khác biệt giữa Nam kỳ, Trung kỳ và Bắc kỳ; Hội thảo quốc tế “Giáo dục Pháp – Việt cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX”, (viết chung), Nxb Đại học Huế 2021; tr.435-450
  33. Hai nữ trí thức với bình đẳng giới ở Việt Nam; Hội thảo quốc tế “Giáo dục Pháp – Việt cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX”, (viết chung), Nxb Đại học Huế 2021; tr.465-481.
  34. Quản lý xã hội ở các khu công nghiệp Việt Nam hiện nay: Vấn đề và giải pháp; (viết chung), Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9-2020; tr.32-40.
  35. Tác động của khoa học công nghệ đến chức năng gia đình hiện nay; Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (viết chung),số 3-2019; tr.82-89.
  36. Tội phạm ở Việt Nam trong quá trình đô thị hóa; trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Đô thị hóa và phát triển: Cơ hội và Thách thức đối với Việt Nam trong thế kỷ XXI”; Nxb Thế Giới 2018, Hà Nội, tr.106-118
  37. Sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền ở Việt Nam; Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2-2018; tr.19-28.
  38. Chiều cạnh giới trong Luật Dân số (dự thảo); Tạp chí Khoa học, số 1/2018; tr.2-10.
  39. Đời sống văn hóa Tây Nguyên trong quá trình biến đổi; trong sách “Những nghiên cứu xã hội học về Tây Nguyên”; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018; tr. 148- 155
  40. Quản lý đô thị trong quá trình đô thị hóa và mức độ hài lòng của người dân Tây Nguyên; trong sách “Những nghiên cứu xã hội học về Tây Nguyên”; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018; tr. 37-47
  41. Phát triển đô thị vùng Tây Nguyên: Cơ hội và Xu hướng; trong sách “Những nghiên cứu xã hội học về Tây Nguyên”; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018; tr. 27-36
  42. An sinh xã hội với lao động thất nghiệp và vai trò của CTXH; Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "CTXH và ASXH trong bối cảnh cộng đồng ASEAN: Hội nhập và phát triển bền vững"; Đại học KHXH&NV Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Thủ Dầu Một, National Chi Nan University; Bình Dương, 11/11/2017; tr.304-316.
  43. Một số vấn đề xã hội và sức khỏe của người dân Tây Nguyên trong quá trình đô thị hóa (viết chung), trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Chăm sóc sức khỏe những vấn đề xã hội học và công tác xã hội", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2017; tr.116-127
  44. Vấn đề an sinh xã hội và phụ nữ, trẻ em trong Luật hình triều Lê; Hội thảo khoa học quốc tế "Công tác xã hội với phụ nữ và trẻ em: Kinh nghiệm của một số quốc gia"; Nxb Giáo dục Việt Nam, 2017. Tr.38-44
  45. Đô thị hóa Việt Nam từ khi thống nhất đất nước: Thực trạng, đặc điểm và dự báo; trong sách: Việt Nam 40 năm hòa bình, thống nhất phát triển và hội nhập (1975-2015); Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh 2017; tr.234-258
  46. Phá thai ở Việt Nam qua các nguồn số liệu (viết chung); Tạp chí Dân số và phát triển, số 9(197) 2017; tr.6-10
  47. Vai trò, vị thế của nữ trí thức trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn – Thực trạng và luận cứ chính sách phát triển; trong sách: Nữ trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững; Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2016; Tr.103-130.
  48. Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài và luật pháp, chính sách của Việt Nam; Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn, tập 2, số 1b, 2016;
  49. Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc và Việt Nam; Tạp chí KHXH Việt Nam, số 7 (104) 2016; tr.3-11
  50. Di dân và biến đổi dân số ở Tây Nguyên trong quá trình đô thị hóa; Trong sách "Toàn cầu hóa và biến đổi đô thị ở Việt Nam đương đại", Nxb Tri thức 2016; tr.61-80
  51. Chất lượng nguồn nhân lực công chức, viên chức; Trong sách "Đào tạo cán bộ Công đoàn trọng hội nhập quốc tế", Nxb Lao Động, 2016;tr.101-105
  52. Chiều cạnh giới trong công tác xã hội ở Việt Nam; Trong sách "Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội";  Nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2016;tr.53-60
  53. Tiếp cận các nguồn lực xã hội của người nghèo và di cư, trong sách "Các chiều cạnh giới của sự tách biệt xã hội hướng tới chính sách toàn diện hơn đối với phụ nữ"; Nxb Khoa học xã hội, 2016; tr.282-306
  54. Di cư và Giáo dục: Cơ hội và Thách thức; Trong sách" Chuyển biến kinh tế - xã hội và Giáo dục" Nxb  Thế giới, 2016; tr.230-239
  55. Lao động nữ di cư làm việc ở khu vực phi chính thức và mức độ tiếp cận an sinh xã hội; Trong sách "An sinh xã hội và Công tác xã hội", Nxb Hồng Đức, 2015;tr.92-111
  56. An sinh xã hội cho người dân nông thôn: Tiếp cận từ Bảo hiểm xã hội; Trong sách "An sinh xã hội và Công tác xã hội", Nxb Hồng Đức, 2015;tr.67-80
  57. Giảng dạy về giới và phát triển trong các trường đại học ở Việt Nam; Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn, Tập 1 số 2, 2015, tr.135-143
  58. Mức độ chuyên nghiệp của hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ khuyết tật từ góc nhìn Công tác xã hội (viết chung); Trong sách "Công tác xã hội Việt Nam thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập và phát triển", Nxb Lao Động, 2015;tr.393-401
  59. Lý thuyết vai trò trong CTXH với cá nhân và gia đình; (viết chung); Trong sách "Công tác xã hội Việt Nam thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập và phát triển", Nxb Lao Động, 2015;tr.141-149
  60. Nữ trí thức Hà Nội: Nhìn từ cấu trúc xã hội; Trong sách: Nữ trí thức với sự nghiệp phát triển đất nước; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015; tr.359-368
  61. Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay; Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (90) 2015; tr.55-61
  62. Đô thị hóa và phát triển đô thị Tây Nguyên từ sau Đổi mới; Tạp chí Dân số và phát triển, số 1/2015;
  63.  Giá trị văn hóa gia đình - tế bào lành mạnh của sự phát triển; trong sách “Văn hóa sức mạnh nội sinh của sự phát triển”, NXB Chính trị Quốc gia 2014; tr.376-400
  64. Phát triển hệ thống đô thị vùng Tây Nguyên ở Việt Nam; Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) /2014; tr.49-58
  65. Đô thị hóa vùng Tây Nguyên: Thực trạng và Xu hướng; Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam; số 4(671) /2014
  66. Quy mô dân số và phát triển đô thị vùng Tây Nguyên; Tạp chí Dân số và Phát triển, số 2/2014; tr. 1-5
  67. Income Inequality: Ideas on Educational and Investment in Human Capital; Social Sciences Information Review; Vol. 7, No.2, June 2013; tr.12-19
  68. Vấn đề giới trong nghiên cứu di dân ở Việt Nam (Một phân tich tổng quan); trong sách “Giới và di dân tầm nhìn châu Á”, Nxb ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh; tr.11-36
  69. An sinh xã hội cho người dân nông thôn: Tiếp cận từ bảo hiểm xã hội; Tạp chí Phát triển bền vững vùng; số 3/2013; tr.6-15
  70. Kết hôn sớm: Một vấn đề xã hội ở Việt Nam; trong sách"Gia đình Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập từ cách tiếp cận so sánh", Nxb Khoa học xã hội, 2014; tr.299-316
  71. Sự hài lòng về hôn nhân, về mối quan hệ cha mẹ - con cái và các yếu tố tác động (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, quyển 23, số 5/2013; tr.16-26
  72. Một số nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội còn thấp; Trong sách: Lựa chọn cánh tả - So sánh kinh nghiệm của bốn quốc gia: Việt Nam, Algieria, Mozambique và CuBa; Nxb Thế giới 2013.
  73. Một số vấn đề giới và tình dục trên báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XXI; Trong sách: Văn hóa Truyền thông trong thời kỳ Hội nhập; Nxb Thông tin và Truyền thông 2013;
  74. Tư liệu cá nhân của nhà khoa học: Một nguồn tư liệu lưu trữ quan trọng; Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 3/2013; tr.18-22
  75. Bất bình đẳng giới về thu nhập: Tiếp cận từ đầu tư giáo dục vào vốn con người; Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 5/2013.
  76. Cơ cấu dân số Hà Nội về nghề nghiệp trong trong quá trình đô thị hoá; Tạp chí Dân số và Phát triển, số 1/2013; tr.22-27
  77. Sự hài lòng về cuộc sống: Một cách tiếp cận nghiên cứu phi kinh tế về phát triển; Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2 (63) 2013; tr.81-89
  78. Gender and Livehood Outcome in Rural Areas; Vietnam Social Sciences, No.6 (152) 2012; tr.38-49
  79. Marriage between Vienamese Women and South Korea Men: An Insiders’ Perspective (Case Study: Dai Hop Commune, Kien Thuy District, Hai Phong city); Vietnam Social Sciences, No.1 (47) 2012; tr.46-58
  80. GS. Lê Thị Nhâm Tuyết - Người mở đường và đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học; Tạp chí Dân tộc học, số 4 (178) 2012
  81. Sự hài lòng về cuộc sống của người Việt Nam: Một số phát hiện ban đầu và hàm ý chính sách; Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 4 (61) 2012
  82. Bất bình đẳng giới trong phát triển ở Việt Nam hiện nay (viết chung); Hội thảo quốc tế: Bất bình đẳng trong phát triển ở Đông Á và Việt Nam, Hà Nội 11/2012
  83. Bất bình đẳng trong phát triển ở Việt Nam: Sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền; Hội thảo quốc tế: Bất bình đẳng trong phát triển ở Đông Á và Việt Nam, Hà Nội 11/2012
  84. Biến đổi cơ cấu việc làm và thu nhập của người dân nông thôn trong quá trình đô thị hoá; Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ tư “Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững”; Nxb KHXH, 2013; tr.715-733
  85. Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài và chính sách của Chính phủ Việt Nam; Diễn đàn Chính sách đa văn hoá trong xã hội Hàn Quốc, Quỹ Phụ nữ Hàn Quốc, Seoul, 11/2012
  86. Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc và Việt Nam: Một phân tích so sánh; Hội thảo “Vai trò của Xã hội học trong phát triển xã hội ở nước ta hiện nay”; Hội Xã hội học Việt Nam, Hà nội 26/5/2012
  87. Biến đổi quy mô và loại hình gia đình Việt Nam đầu thế kỷ 21; Trong sách: Thực tại và Tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội 2012; tr.616-624
  88. Đô thị hóa dưới góc nhìn lý luận Macxit; Tạp chí Sinh hoạt lý luận; số 1/2012; tr.47-53
  89. Sự hài lòng về hôn nhân và gia đình; Tạp chí Dân số và phát triển số 8 (137) 2012
  90. Phụ nữ di cư làm việc ở khu vực kinh tế phi chính thức và mức độ tiếp cận An sinh xã hội; Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “An sinh xã hội cho khu vực phi chính thức: Vấn đề và triển vọng” - Viện Khoa học xã hội Việt Nam và MISEREOR; Hà Nội, 28-29/3/2012
  91. Xung đột xã hội từ quan điểm xã hội học; trong sách “Những vấn đề xã hội học trong sự biến đổi xã hội”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2011; tr.473-505
  92. Mức độ hài lòng của người dân nông thôn trong quá trình đô thị hoá (viết chung) Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: 20 năm khoa Xã hội học – Thành tựu và thách thức, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2011; tr.304-319
  93. Đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn và vấn đề đặt ra đối với đội ngũ cán bộ cơ sở; Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: 20 năm khoa Xã hội học – Thành tựu và thách thức, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2011; tr.290-303
  94. Một số luận điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về đô thị hoá; Tạp chí Triết học, số 11/2011;tr.31-38
  95. Đô thị hoá và quy mô dân số đô thị; Tạp chí Dân số và Phát triển, số 12/2011; tr.10-15
  96. Phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc trong bối cảnh đô thị hoá, công nghiệp hoá và tác động đến sự phát triển xã hội; Tạp chí Dân số và Phát triển, số 11/2011;tr.26-30
  97. Đô thị hoá và xu hướng nhân khẩu học; Tạp chí Dân số và Phát triển, số 9/2011; tr.9-12
  98. HanoiPopulation Structure Changes in the Process of Urbanization and Industrialization; Vietnam Social Sciences, No. 5(145) 2011; tr.71-85
  99. Những quan điểm cơ bản của Đảng và Chính phủ về quy hoạch đô thị và đô thị hoá; Tạp chí Xã hội học ,số 3 (115)/2011; tr.28-35
  100. Đô thị hoá và nhà ở của người nghèo đô thị; Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Duy Tân, số 1/2011, tr.92-101
  101. Đô thị hoá và tội phạm đô thị;  Tạp chí Khoa học xã hội, số 8/2011;tr.17-24
  102.  Đô thị hóa, bất bình đẳng và nghèo đô thị; Tạp chí Nghiên cứu con người; số 3 (54) 2011;tr.39-48
  103. Tạo điều kiện để phụ nữ tham gia nhiều hơn vào các cơ quan dân cử; Tạp chí Lý luận Chính trị, số 4/2011;tr.19-24
  104. Thị trường hôn nhân quốc tế trong bối cảnh ĐTH, CNH và tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội; Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Đóng góp của KHXH&NV trong phát triển KT -XH, 2011
  105. Biến đổi cơ cấu dân số Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội: Văn hiến, Anh hùng, Vì hòa bình”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; tr.916-928
  106. Vấn đề lao động, việc làm của người nông dân trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa; Kỷ yếu Hội thảo khoa học; Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2010; tr. 457-472
  107. Giá trị và phương pháp khai thác tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu gia đình ở Việt Nam; Kỷ yếu Hội thảo khoa học; Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010;
  108. Chính sách đối với phụ nữ nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá; Tạp chí Cộng sản, số 816/2010; tr.69-73
  109. Phân tầng xã hội và hình thành tầng lớp trung lưu; Tạp chí Khoa học xã hội, số 4/2010; tr.33-42
  110. Đặc điểm và xu hướng thị trường hôn nhân ở xã Đại Hợp, Kiến Thuỵ, Hải Phòng; Tạp chí Nghiên cứu con người, số 3/2010; tr.27-36
  111. Đặc điểm đội ngũ nữ trí thức hiện nay; Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội 2010
  112. Chất lượng nguồn nhân lực - Yếu tố quan trọng đối với sự phát triển Sơn La và vùng Tây Bắc; Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội 2010
  113. Nạn nhân chất da cam/dioxin ở Việt Nam và nỗi lo về thế hệ tương lai; Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội 2010; tr.100-116
  114. Nghiên cứu bạo lực gia đình ở Việt Nam; Tạp chí Dân tộc học, số 4 (160) 2009; tr.44-54
  115. Một vài yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ cán bộ nữ chủ chốt cấp xã hiện nay; Tạp chí Cộng sản,  chuyên đề cơ sở, số 33/2009; tr.12-15
  116. Bạo lực học đường - Một vấn đề xã hội; Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ; Hà nội 2009;
  117. Bạo lực gia đình và những tổn thương về tâm lý, tinh thần (qua nghiên cứu bạo lực gia đình tại 6 tỉnh, thành phố), Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Hội Y tế công cộng Việt Nam lần thứ 5; Tp. Hồ Chí Minh, 27-28/5/2009
  118. Quan hệ giới trong cộng đồng vạn đò; Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới; số 2, quyển 19, tháng 8/2009; tr.3-13
  119. Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn; Tạp chí Xã hội học, số 1 (105) 2009; tr.42-51
  120. Một số vấn đề nghiên cứu bạo lực gia đình ở Việt Nam; Tạp chí Khoa học xã hội, số 2 (122) 2009
  121. Ly hôn: Quan điểm và vấn đề nghiên cứu; Tạp chí Tâm lý học, số 1, tháng 1/2009;tr.17-23
  122. Thị trường hôn nhân - Một vài cách tiếp cận; Tạp chí Xã hội học, số 2/2008; tr.84-94
  123. Về vốn xã hội và mạng lưới xã hội;  Tạp chí Dân tộc học, số 5/2008;tr.46-55
  124. Domestic Violence against children and some preventive measure; Vietnam Journal of Family and Gender Studies. No.3 December, 2008; tr.65-77
  125. Chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn; Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Trao đổi giữa các nhà hoạch định chính sách và các cán bộ nghiên cứu& phát triển về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Đại học Nông lâm Huế; Huế 13-14/12/2008
  126. Công nghiệp hoá và những biến đổi gia đình nông thôn Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, Hải Dương) Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Việt Nam hội nhập và phát triển; Nxb ĐHQG Hà Nội. 2008; tr.282-298
  127. Hôn nhân Việt Nam – Hàn Quốc Những khía cạnh văn hoá, xã hội; Tạp chí Khoa học xã hội, số 09 (121) 2008
  128. Các làn sóng nữ quyền và ảnh hưởng của nữ quyền đến địa vị của Phụ nữ Việt Nam; Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 4/2008; tr.81-89
  129. Một số cách hiểu chưa đúng về giới và nữ quyền; Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 3/2008; tr.77-86
  130. Vấn đề gia đình và phụ nữ trong “Việt Nam văn hoá sử cương”; Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 1/2008; tr.10-19
  131. Một số vấn đề về giới trong Luật bảo hiểm Y tế; Kỷ yếu Hội thảo “Bảo hiểm Y tế và một số vấn đề giới”; Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội và PIPA -CIDA; Huế 10-11/1/2008
  132. Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS: Thực trạng, hậu quả và giải pháp phòng ngừa; Kỷ yếu Hội thảo “Giới và phòng, chống HIV/AIDS”, Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội và Danida, Hải Phòng 17-17/12/2007
  133. Khía cạnh giới về sức khoẻ sinh sản và HIV/AIDS trong cộng đồng người Dao và Sán Dìu; Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sức khoẻ công cộng, Bộ Y tế; Hà Nội 5-7/12/2007
  134. Nhận thức về bạo lực gia đình  và một số kiến nghị; Lao động và xã hội, số 313, 2007
  135. Vài nét về đời sống tình dục trong sinh viên hiện nay; Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Đời sống văn hoá sinh viên: Thực trạng và giải pháp, 2007
  136. Đời sống và sức khoẻ sinh sản cư dân vạn đò; Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 3/2007; tr.36-44
  137. Vai trò của xã hội học trong đời sống xã hội; Xã hội học, số 2/2007;tr.89-96
  138. Bạo lực gia đình: Nhận thức và thực trạng; Tạp chí Gia đình và Trẻ em, kỳ 1 tháng 3/2007
  139. Hôn nhân có yếu tố nước ngoài - Thực trạng và giải pháp; Tạp chí Gia đình và Trẻ em, kỳ 1 tháng 1/2007
  140. Bạo lực gia đình với trẻ em và một số giải pháp phòng ngừa; Tâm lý học, số 6/2007
  141. Vài nét về đời sống văn hoá – tâm linh của cư dân vạn đò; Dân tộc học, số 3/2007; tr.15-21
  142. Cưỡng ép tình dục trong hôn nhân; Tạp chí Xã hội học, số 4/2006;tr.59-65
  143. Chuẩn mực kép và quan hệ giới; Tạp chí Tâm lý học, số 11/2006; tr.52-59
  144. Quan hệ giới trong cộng đồng vạn đò; Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Nông thôn trong quá trình chuyển đổi” do Trường Đại học KHXH&NV và Đại học Toulose II tổ chức, Hànội 2006
  145. Biến đổi chức năng gia đình và giáo dục trẻ em hiện nay; Tạp chí Gia đình và Trẻ em, kỳ 1 tháng 10/2006
  146. Dư luận xã hội về hôn nhân có yếu tố nước ngoài; Tập san Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, số 36/2006; tr.39-46
  147. Nhận thức của người dân về Pháp lệnh Dân số; Tạp chí Dân số và Phát triển, số 8/2006;
  148. Chức năng giáo dục gia đình và vấn đề truyền thông dân số;  Tạp chí Gia đình và Trẻ em, kỳ 1 tháng 8/2006
  149. Gia đình với giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên; Tâm lý học, số 7/2006; tr.34-40
  150. Bạo lực gia đình - Nguyên nhân và giải pháp can thiệp; Tạp chí Gia đình và Trẻ em, kỳ 1 tháng 6/2006
  151. Một số vấn đề gia đình và giới trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của nhà nước” của F. Engels; trong sách: Gia đình Việt Nam, quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi; Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2006;tr.11-21
  152. Về những gia đình có thế hệ thứ ba là nạn nhân chất độc da cam/dioxin; Dân tộc học, số 1/2006;tr.90-98
  153. Ngăn chặn và đẩy lùi bạo lực gia đình; Tạp chí Lý luận chính trị, số 3/2003;tr.85-88
  154. Mấy vấn đề lao động nữ trong tác phẩm Tư bản của Các Mác; Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số 6/2005; tr.8-14
  155. Phấn đấu đảm bảo nhu cầu nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Tạp chí Tư Tưởng – Văn hoá, số 9/2005.
  156. Công tác truyền thông về sức khoẻ sinh sản với cư dân Vạn đò; Tạp chí Tư tưởng – Văn hoá, số 2/2005
  157. Từ sự khác biệt điểm thi môn xã hội học đại cương – nghĩ về đánh giá kết quả học tập của sinh viên; Trong sách: Giáo dục đại học - Chất lượng và đánh giá, Kỷ yếu hội thảo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005
  158. Bình đẳng giới và chính sách dân số ở Việt Nam; Tạp chí Tư tưởng – Văn hoá, số 11/2005
  159. Chọn giới tính thai nhi: Một vấn đề xã hội ở Việt Nam;  Thông tin Chuyên đề Dân số và phát triển; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – UNFPA, số 3/2003;tr.49-55
  160. Một số vấn đề về sức khoẻ thanh thiếu niên Việt Nam; Thông tin Chuyên đề Dân số và phát triển; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – UNFPA, số 1/2003;tr.81-86
  161. Vai trò của chức năng giáo dục gia đình: Một số vấn đề đặt ra; Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Giới - Truyền thông và Phát triển” Hà Nội 2003
  162. Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển ngành nghề thời đại kinh tế trí thức; Kỷ yếu Hội thảo: Phụ nữ Việt Nam với kinh tế trí thức (Hội LHPN Việt Nam - Bộ KH và CN) 2003
  163. Pháp lệnh dân số với quyền và trách nhiệm về sức khoẻ sinh sản của công dân; Tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2003;tr.66-71
  164. Bạo lực giới trong gia đình: thực trạng và giải pháp ngăn chặn; Tạp chí Lý luận chính trị, số 3/2003;tr.65-69
  165. Mấy nhận xét về sự thích ứng xã hội của cử nhân xã hội học; Tạp chí Giáo dục, số 30/2002
  166. Vấn đề giới trong xã hội học: Lý luận và thực tiễn; Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số 4/2001.
  167. Môi trường lao động và sức khoẻ lao động nữ; Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số 1/2000; tr.26-29
  168. Vài nét về ấn phẩm Xã hội học được dịch và xuất bản ở miền Bắc (1998-2000); Kỷ yếu Hội thảo: Thế kỷ 21 - Những vấn đề quan tâm: Xã hội học Việt Nam hiện nay và mạng lưới thông tin tư liệu trong tương lai, NXB Tp HCM, 2001
  169. Vấn đề giới trong đào tạo xã hội học ở Việt Nam; Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2001
  170. Vai trò của phụ nữ trong đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá; Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 11/2000;tr.55-59
  171. Ô nhiễm môi trường và nhận thức, hành vi bảo vệ môi trường của người lao động; Tạp chí Bảo vệ Môi trường, số 6/2000
  172. Quan điểm giới trong các văn bản pháp luật của nhà nước ta; Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 5/2000;tr.46-50
  173. Phát huy tiềm năng của phụ nữ trong công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8/1999; tr.16-19
  174. Những trở ngại của phụ nữ nông thôn khi bước vào công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3/1999;tr.23-27
  175. Một số vấn đề giới trong đời sống của người Dao (viết chung) Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Sự phát triển văn hoá xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai, 1998
  176. Quan điểm giới và chính sách dân số;  Tạp chí Thông tin lý luận, số 7/1998; tr.53-59
  177. Lonely old Women in Vietnam (Research finding in Ha Tay province) Vietnam Social Sciences, No.5/1998; tr.66-78
  178. Agricultural–Rural industrialization and Women’s role; Vietnam Social Sciences, No.5/1998; tr.3-30
  179. Dân số và các yếu tố tác động đến người phụ nữ; Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 4/1997; tr.39-42
  180. Văn hoá phẩm thời kinh tế thị trường và vấn đề nữ sinh viên (viết chung) Trong sách “Ngăn chặn ảnh hưởng của văn hoá phẩm đồi truỵ đối với thanh thiếu niên”, NXB Thanh niên, 1997
  181. Teen-age sexuality in Vietnam (viết chung) Vietnam Social Sciences, No. 6/1996
  182. Some health and social problems of teenage girls (viết chung) Vietnam Social Sciences, No. 6/1996
  183. Sai lệch trong quan hệ tình cảm khác giới trong sinh viên: Biểu hiện, nguyên nhân và kiến nghị; Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Nhà nước “Đổi mới các chính sách xã hội nhằm khắc phục tệ nạn xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường” (đề tài KX.04.14); 1992; tr.42-46
  184. Cơ cấu dân số sinh viên và chính sách giáo dục đào tạo đối với nông thôn; Tạp chí Cộng sản, số 11/1992;tr.49-52
  1. Tác phẩm báo chí
Là tác giả của khoảng 300 bài báo đăng trên các báo: Nhân Dân, Quân đội nhân dân, Hà Nội mới, Phụ nữ Việt Nam, Tuổi trẻ; Phụ nữ Tp. Hồ Chí Minh, Văn nghệ,..vv.

IV. GIẢI THƯỞNG
  1. Giải thưởng sách hay năm 2009: Giáo trình xã hội học về Giới, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2008
  2. Giải ba cuộc thi báo chí viết về đề tài Gia đình; Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương và Ủy ban Quốc gia Dân số, Gia đình và Trẻ em, 2006.
  3. Giải ba cuộc thi báo chí toàn quốc về đề tài Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; do Hội Nhà báo Việt Nam và Ủy ban quốc gia về Dân số -KHHGĐ tổ chức (1991-1993).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây