Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Thị Như Trang

Email abc@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Xã hội học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1979.
  • Email: abc@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                 Năm nhận: 2015.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                  Năm phong: 2018.
  • Quá trình đào tạo:

2001: Đại học, Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2004: Thạc sĩ, Đại học Essex, Anh quốc.

2013: Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Singapore, Singapore.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (IELTS 7.5).
  • Hướng nghiên cứu chính:

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Giáo trình Lý luận về Thực hành Công tác Xã hội (viết chung), Nxb ĐHQG, 2017.
  2. Bạo lực học đường từ góc nhìn của người trong cuộc - một số vấn đề thực tiễn và lý luận (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQG, 2017.

Chương sách

  1. “Lý thuyết và ứng dụng lý thuyết trong nghiên cứu công tác xã hội” (viết chung), Xã hội học, số 1 (137), 2017, tr. 74-81.
  2. “Lệch chuẩn, tuân thủ, và kiểm soát xã hội” (viết chung), chương 7, Giáo trình Xã hội học Đại cương, Nxb ĐHQG, 2016, tr. 258-281.

Bài báo

  1. “Bạo lực học đường và mô hình can thiệp trong trường học”, Tâm lý học, số 6, 2016, tr. 59-69.
  2. “An anatomy of violent conflict between high-school students in Hanoi city, Vietnam”, European Journal of Social Sciences, Vol. 52, Issue 2, 2016.
  3. “Bạo lực học đường và mô hình can thiệp trong trường học”, Tâm lý học, số 6, 2016, tr. 59-69.
  4. “Việc sử dụng bạo lực của học sinh phổ thông trung học tại Hà Nội”, Tâm lý học Xã hội, số 4, 2017.
  5. “Chính sách phi hình sự trong công tác phòng chống tội phạm chưa thành niên ở một số nước phương Tây: bài học nào cho Việt Nam”,  Khoa học Quản lý và Giáo dục Tội phạm, số 20, 2016, tr. 62-67.
  6. “The development of professional social work practice in central highland Vietnam: the gap between policy aims and implementation” (vc), International journal of developing societies, Vol. 4, No. 3, 2015, 2015, tr. 95-107.
  7. “Lý thuyết và ứng dụng lý thuyết trong nghiên cứu công tác xã hội” (viết chung), Xã hội học, số 1 (137), 2017, tr. 74-81.
  8. “Tôn trọng khách hàng trong hoạt động trợ giúp tâm lý” (viết chung), Tâm lý học, số 4, 2017, tr. 1-12.
  9. “Giám sát trong thực hành trợ giúp tâm lý” (viết chung), Tâm lý học xã hội, số 2, 2017, tr. 2-21.
  10. “Bảo mật thông tin khách hàng trong trợ giúp tâm lý” (viết chung), Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn, tập 3, số 1, 2017, tr. 77-90.
  11. “Một số biểu hiện về trách nhiệm xã hội của nhà tâm lý” (viết chung), Tâm lý học, 2017, tr. 47-56.
  12. “Khác biệt giới trong hành vi bạo lực của học sinh cấp phổ thông trung học”, Phòng, chống bạo lực học đường trong bối cảnh hiện nay: thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016, tr. 66-75.
  13. “Individual”s Waste Disposal Practice in Urbanizing Cities: the Case of Hanoi City, Vietnam” (vc), European Journal of Social Sciences, Vol. 52, Issue 2, pp. 204-214, 2016.
  14. “Sự cần thiết của Công tác Xã hội trong lĩnh vực tư pháp người chưa thành niên vi phạm pháp luật”, Công tác Xã hội Việt Nam - thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập và phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Lao động, 2015, tr. 429-433.
  15. “Vai trò kiểm soát của gia đình đối với hành vi lệch chuẩn của vị thành niên”, Người chưa thành niên vi phạm pháp luật: thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo, Nxb ĐH Quốc gia TPHCM, 2014, tr. 201-212.
  16. “Bàn về việc khai thác tài liệu để viết báo cáo khoa học”, Vai trò của xã hội học và Công tác Xã hội trong sự phát triển xã hội hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2013, tr. 80-83.
  17. “Vai trò của gia đình đối với hành vi lạm dụng, tàng trữ và buôn bán chất ma túy của thanh thiếu niên”, Tạp chí Bảo hộ Lao động, số 223, 2013, tr. 28-31.
  18. “Công tác xã hội với học sinh THPT Hà Nội: các vấn đề học sinh đang phải đối mặt, vai trò của nhân viên công tác xã hội, và các nguồn lực hiện có”, Kỷ yếu hội thảo "Cải cách Công tác Xã hội trong nền kinh tế theo định hướng thị trường và hội nhập quốc tế: Lý luận và thực tiễn", Nxb DHQG Hà Nội, 2012.
  19. “Chân dung nhân viên Công tác Xã hội tại Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, 2005.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Ứng xử bạo lực với bạn bè ở học sinh phổ thông trung học tại Hà Nội: Thực trạng và các giải pháp can thiệp tại trường học (chủ trì), đề tài cấp ĐHQGHN, 2014-2016.
  2. Định hướng nghề nghiệp - việc làm của sinh viên ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (chủ trì), đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2005-2006.
  3. Formal and informal care for the elderly in Southeast Asia (tham gia), Quỹ Hòa bình Sasakawa, 2015-2018.
  4. Tội phạm vị thành niên: thực trạng và các giải pháp can thiệp, phòng ngừa (tham gia), Bộ Khoa học và Công nghệ, 2014-2016.
  5. Vốn xã hội đối với quá trình phát triển sự nghiệp của cán bộ trẻ tại Việt nam trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng đất nước (tham gia), Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012-2015.
  6. Đánh giá việc thực hiện, triển khai các chính sách xã hội tại Việt nam trong thời kỳ Đổi mới (tham gia), Bộ Khoa học và Công nghệ, 2011-2014.
  7. Gender empowerment in social policy implementation: the case of Vietnam and Myanmmar (tham gia), đề tài của Viện Phụ nữ và Phát triển Hàn quốc (KWDI), 2013-2014.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây