Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Phạm Văn Quyết

Email p.quyet3@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Khoa Khoa Xã hội học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh:1956.
  • Email: p.quyet3@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư                     Năm phong: 2007.
  • Học vị:  Tiến sĩ                                 Năm nhận: 2001.
  • Quá trình đào tạo:

1988: Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Xã hội học tại Trường Đại học tổng hợp Sophia, Bulgaria.

2001: Nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Xã hội học tại ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga, tiếng Bungari, tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: lý thuyết, lịch sử và phương pháp nghiên cứu XHH; các vấn đề xã hội hóa về giáo dục, thanh niên và sinh viên; các vấn đề xã hội hóa về nông thôn, đô thị hóa, dân số, tôn giáo và hòa nhập xã hội.

II. Công trình khoa học:

Sách

  1. Việc làm của sinh viên tốt nghiệp các ngành Khoa học Xã hội - Từ góc độ xã hội hóa nghề nghiệp, chủ biên, Nxb ĐHQGHN, 2017.
  2. Hòa nhập xã hội của lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt Nam, chủ biên, Nxb ĐHQGHN, 2017.
  3. Tiếp biến và hội nhập văn hóa ở Việt Nam, đồng tác giả. Nguyễn Văn Kim (chủ biên), Nxb ĐHQGHN, 2016.
  4. Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam, đồng tác giả, Lê Hữu Nghĩa và Lê Ngọc Hùng (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 , 338 trang.
  5. Tôn giáo và biến đổi mức sinh, Nxb ĐHQGHN, 2007, 197 trang.
  6.  Phương pháp nghiên cứu xã hội học, viết chung, Nxb ĐHQGHN, 2000.
  7. Xã hội học, đồng tác giả, Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (chủ biên), Nxb ĐHQGHN, 1998. 

Chương sách

  1. “Đói nghèo và công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam”, trong sách: Những vấn đề xã hội học trong sự biến đổi xã hội, Nxb ĐHQGHN, 2012, tr. 225-254.
  2. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong gia đình", trong sách: Gia đình Việt Nam: Quan hệ, Quyền lực và Xu hướng biến đổi; Nxb ĐHQGHN, 2006.
  3. “Population issues in Vietnam today, in Contemporary Vietnam and R. of Korea– A Glimpse from Both Sides”. VNUP, 2008, p. 49-57.
  4. “Phụ nữ, Sức khỏe và Môi trường”, chương 3, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001.

Bài báo

  1. “Mức độ đáp ứng yêu cầu của việc làm của sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội và nhân văn”, Tạp chí  Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 3, số 3 (tr. 342-350).
  2.  “Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá năng lực hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay”, viết chung, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN-Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, tập 32, số 3, 2016 (tr. 27-34).
  3. “Những rào cản từ hệ thống an sinh xã hội đối với hòa nhập xã hội của lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt Nam”, viết chung, Kỷ yếu Hội thảo: Chăm sóc sức khỏe - Những vấn đề xã hội học và công tác xã hội, Nxb ĐHQGHN, 2017.
  4. “Nghiên cứu hòa nhập xã hội của người thiệt thòi qua các công trình nghiên cứu xã hội học”, viết chung, Tạp chí Xã hội học, số 3 (135), 2016 (tr.76-85).
  5.  “Sự tham gia xã hội của lao động nhập cư tại các đô thị Việt Nam: Một phân tích định lượng”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Toàn cầu hóa và biến đổi đô thị ở Việt Nam đương đại, do Phạm Quang Minh, Nguyễn Văn Sửu, Len Ang, Gay Hawkins chủ biên. Nxb Tri thức, Hà Nội, 2016 (tr. 41-61).
  6. “Hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư ở Hà Nội”, viết chung, Tạp chí Xã hội học, số 2/ 2016 (tr. 26-35).  
  7. “Discrimination Against Poor Immigrant Workers in Vietnamese Urban Areas”, co-author, Vietnam Social Sciences. No. 1(171)-2016.
  8. “Access to social servives: How poor migrants experience their life in contemporary Vietnamese urban areas”, co-author,  Journal of Social Sciences and Humanities, Vol 1, No.3 (2015) 277-290.
  9. “Social Inclusion of the Poor Migrants in the Contemporary Vietnamese Urban Life: A Quantitative Analysis”, co-author, Social Sciences. Vol. 4, No. 6, 2015, pp. 127-133. doi: 10.11648/j.ss.20150406.11.
  10. “Hòa nhập xã hội của lao động nghèo nhập cư tại các đô thị Việt Nam: Phân tích từ góc độ mạng lưới xã hội”, viết chung, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tập 4, số 5 năm 2016. ISSN 1859-4794.
  11. Mạng lưới xã hội và hòa nhập xã hội của lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt Nam”, viết chung, Tạp chí lý luận chính trị, số 4/2016, 63-69. ISSN 0868-2771.
  12. Sự thích ứng với việc làm của sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội và nhân văn”, viết chung, Tạp chí Tâm lý học, số 3/2016.
  13. Hòa nhập xã hội: Một số quan điểm và việc triển khai nghiên cứu, đo lường”, viết chung, Tạp chí Tâm lý học, số 10 (199), 2015 (tr.71-81).
  14. “Sự kỳ thị đối với lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt Nam”, viết chung, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (96), 2015 (tr.43-50).
  15. “Sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội và nhân văn với vấn đề việc làm”, viết chung, Tạp chí Tâm lý học, số 9 (198), 2015 (tr.57-67).
  16. “Hòa nhập xã hội của người di cư tại các đô thị ở Việt Nam: Hướng đến một mô hình trợ giúp xã hội”, viết chung, Tạp chí Xã hội học, số 2 (130), 2015,(tr. 44-57).
  17. “Mối quan hệ giữa yêu cầu của người sử dụng lao động và chương trình đào tạo đại học - Hướng nghiên cứu và mô hình phân tích”, viết chung, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 103,  4/2014 (trang 30-33).
  18. “Những biến đổi của xã hội nông thôn Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH những năm đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 28, số 4, 2012 (tr. 34-43).
  19. “Nhà nước Việt Nam với công tác hỗ trợ nhóm yếu thế”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội, Nxb ĐHQGHN, quý 4/2012.
  20. “Bàn thêm về phương pháp luận trong nghiên cứu sự tác động xã hội của tôn giáo”, Tính hiện đại và đời sống tôn giáo hiện nay ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo,  11/ 2012.
  21. “Những biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa những năm đầu thế kỷ 21”, Báo cáo tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4: Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững, Hà Nội, 11/ 2012.
  22. “Những kinh nghiệm của Việt Nam trong cuộc chiến chống đói nghèo”, Báo cáo tại Hội thảo quốc tế: Bất bình đẳng trong phát triển: vấn đề và giải pháp của các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á, Hà Nội, 11/2012.
  23. “Những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu của cơ sở giáo dục đại học ngành khoa học xã hội giai đoạn 2010-2020”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5 (165), 2012, tr. 69-71.
  24. “Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Những thành tựu, thách thức và những bài học”, Tạp chí: Tâm lý học, ISSN: 1859-0098, số 9/2012, tr.25-36.
  25. “Đào tạo công tác xã hội tại Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: Cơ hội và thách thức”,viết chung, Kỷ yêu hội thảo quốc tế, Nxb ĐHQGHN, 2011, tr.82-91.
  26. “Văn hóa ứng xử trong lấy ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của giáo viên”, viết chung, Kỷ yêu hội thảo quốc gia, Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 157-174.
  27. “Đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Việt Nam: Vai trò của các yếu tố đầu tư nước ngoài”, Tạp chí Xã hội học, ISSN: 0866-7659, số 3/2011, (18-27).
  28. “Đáp ứng nhu cầu xã hội và nâng cao chất lượng đào tạo ngành công tác xã hội ở trường ĐHKHXHNV”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội, 2009.
  29. Truyền thông thay đổi hành vi và những kinh nghiệm từ việc triển khai một dự án”, Tạp chí Xã hội học, số 1/2008.
  30. “Những trăn trở cho đổi mới giáo dục đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb ĐHQGHN, 2008.
  31. Từ các thói quen ứng xử với môi trường, đến sự hành thành chiến lược về giáo dục môi trường”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế: Đa dạng văn hoá và giáo dục môi trường, Tokyo, 2008.
  32. “Truyền thông thay đổi hành vi - những kinh nghiệm từ việc triển khai một dự án”, Tạp chí tâm lý học, số 8/2007 (13-21).
  33. “Ảnh hưởng của yếu tố tộc người trong chăm sóc sức khỏe sinh sản”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, 2006 (32-41).
  34. “Tư duy của Hồ Chí Minh về quá trình xã hội hoá cá nhân”, Tạp chí Tâm lý học, số 9, 2006 (52-58).
  35. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong gia đình", Kỷ yếu hội thảo: Gia đình Việt Nam: Quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi; Nxb ĐHQGHN, 2006 (22-28).
  36. “Niềm tin tôn giáo và hành vi sinh sản của giáo dân trong cộng đồng Thiên chúa giáo”, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2006 (1-8).
  37. “Hồ Chí Minh với nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Vai trò của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt nam, Hà Nội, 2005 (143-150).
  38. “Nhu cầu đổi mới chương trình đào tạo cử nhân xã hội học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giáo dục đại học - chất lượng và đánh giá; Nxb ĐHQGHN, 2005, (393-400).
  39. “Ảnh hưởng của giáo lý, giáo luật và tổ chức giáo hội cơ sở của Công giáo đến hành vi sinh sản của giáo dân”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo , số 3 (33), 2005 (36-44).
  40. “Quá độ dân số ở một vùng Công giáo”, Tạp chí Dân số và Phát triển, số 4 (14), 2002 (7-11).
  41. “Môi trường và sức khỏe nữ công nhân Công ty dệt 8-3 Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo: Phụ nữ sức khỏe và môi trường; Nxb Chính trị Quốc gia, 2001.
  42. “Vài nét về đội ngũ cán bộ tham gia giảng dạy xã hội học hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu xã hội học đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hà Nội, 2001.
  43. “Sự khác biệt giới trong giáo dục ở một vùng công giáo”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 4 (38), 1999 (21-26).
  44. “Các chức sắc Thiên chúa giáo với chính sách DS-KHHGĐ”, Tạp chí Công tác Khoa giáo, số 2, 1999 (22-24).
  45. “Nhận thức của phụ nữ Công giáo về chương trình dân số-KHHGĐ”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 4 (30), 1997 (47-50).

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nghiên cứu đề xuất giải pháp,  mô hình nâng cao năng lực của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở một số địa bàn trọng yếu vùng Tây Bắc, Tham gia, Đề tài cấp Nhà nước, Chương trình phát triển Tây Bắc, 2016-2028.
  2. Xã hội hóa nghề nghiệp và Xu hướng tìm kiếm việc làm của sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội ở nước ta hiện nay, Chủ trì, Đề tài nhóm A cấp ĐHQG, ĐHQGHN, 2014-2016.
  3. Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Chủ trì, Đề tài NAFOSTED, Quỹ Khoa học và Công nghệ Quốc gia, 2013-2015.
  4. Tác động của tiếp biến và hội nhập văn hóa đến phát triển ở Việt Nam hiện nay, Tham gia, Đề tài cấp nhà nước, Bộ KH-CN, 2013-2015.
  5. Tác động của quá trình đô thị hoá đến sự phát triển của khu vực nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 (ĐTĐL.2010 T/38), , Chủ trì đề tài nhánh, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Bộ KH-CN, 2010-2011.
  6.  Sinh viên với hoạt động nghiên cứu khoa học, Chủ trì, Đề tài cấp ĐHQG, ĐHQGHN, 2008-2010.
  7. Nhiệm vụ: Đẩy mạnh kết hợp nghiên cứu với đào tạo giữa các viện nghiên cứu và trường đại học thuộc khối khoa học xã hội ở nước ta giai đoạn 2010-2020, Tham gia, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2009-2010.
  8. Dự án: Giới và phòng chống HIV/AIDS, Tham gia, Hội KHHGĐ  Đan Mạch, 2006-2008.
  9. Dự án: Tư vấn xây dựng Chương trình và đào tạo cán bộ chuyên ngành Xã hội học Nông thôn, Chủ trì, TRIG và Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2008-2010.
  10. Đề tài cơ bản ĐHQG: Tư duy xã hội học của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tổ chức xã hội và xã hội hóa cá nhân Tư duy xã hội học của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tổ chức xã hội và xã hội hóa cá nhân (CB-04-18), Chủ trì, ĐHQGHN, 2004-2005.
  11. Nhận thức và thái độ của các vị chức săc công giáo đối với công tác dân số & KHHGĐ, Đồng chủ trì, Đề tài cấp Bộ, Ủy ban quốc gia Dân số và KHHGĐ, 1995-1997.
  12. Tác động của cơ chế kinh tế thị trường tới mức sinh trong các gia đình nữ công nhân và thợ thủ công ở Hà Nội (B 93.05.106), Chủ trì, Đề tài cấp Bộ, Bộ GD-ĐT, 1993-1995.
  13. Biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tham gia, Đề tài cấp Bộ, Bộ GD-ĐT, 1992-1994.
  14. Luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện các chính sách xã hội đối với phụ nữ và gia đình (KX 04 08), Tham gia, Đề tài cấp Nhà nước, Bộ KH-CN, 1992-1994.
  15. Luận cứ khoa học cho các chính sách nhằm phát huy năng lực lao động sáng tạo của giới trí thức và sinh viên, Tham gia, Đề tài cấp nhà nước, Bộ KH-CN, 1992-1995.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây