1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Như Quỳnh 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 13/2/1985 4. Nơi sinh: Lào Cai
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 4618/2016/QĐ-XHNV, ngày 29 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn từ 01/01/2020 đến 31/12/2021; Quyết định về việc buộc thôi học và trả nghiên cứu sinh về địa phương /cơ quan công tác, số 85/QDD-XHNV-ĐT ngày 12/01/2022 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn;
7. Tên đề tài luận án: Câu hỏi và câu hồi đáp trong hoạt động dạy tiếng Việt cho người nước ngoài: một phân tích từ quan điểm giao tiếp
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học 9. Mã số: 62 22 02 40
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hổng Cổn
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Xác lập cơ sở lý thuyết về câu hỏi và câu hồi đáp cũng như vai trò của chúng trong hoạt động dạy tiếng Việt nói chung và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài nói riêng.
- Làm sáng tỏ các đặc điểm cấu trúc và sự phân bố của câu hỏi chính danh và câu hồi đáp trong hoạt động dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
- Làm sáng tỏ tình hình sử dụng câu hỏi chính danh và câu hồi đáp trong hoạt động dạy tiếng Việt cho người nước ngoài từ quan điểm giao tiếp gồm ba nhân tố (1) hoạt động giao tiếp; (2) Mục đích giao tiếp; (3) Chủ thể giao tiếp.
- Đưa ra những nhận xét, đề xuất về việc đưa và sử dụng câu hỏi chính danh và câu hồi đáp trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài và trong hoạt động giảng dạy trong lớp ở trình độ cơ sở, trung cấp và cao cấp theo quan điểm giao tiếp.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Đề tài có tính ứng dụng cao trong thực tiễn. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp ích cho việc sử dụng câu hỏi chính danh và câu hồi đáp phù hợp hơn với trình độ, mục đích dạy và học trong các hoạt động giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài theo quan điểm giao tiếp. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của luận án cũng giúp ích cho việc biên soạn các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài theo quan điểm giao tiếp ở các trình độ cơ sở, trung cấp và cao cấp.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Nghiên cứu câu hỏi không chính danh trong hoạt động dạy tiếng Việt cho người nước ngoài theo quan điểm giao tiếp ở các trình độ cơ sở, trung cấp và cao cấp nhằm cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về câu hỏi tiếng Việt trong hoạt động dạy tiếng Việt (hoạt động biên soạn sách và giảng dạy tiếng Việt) theo quan điểm giao tiếp.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
1. Nguyen Thi Nhu Quynh (2021), “Some remark on the questions with interrogative pronouns in Vietnamese textbooks for non-Vietnamese speakers”, Humanitarian Scientific Bulletin (7), pp.112-122. ISSN 2541-7509.
2. Nguyen Thi Nhu Quynh (2022), “Questions with interrogative particle and answers in Vietnamese classes for non-Vietnamese speakers”, Universum: Philology and Art History 4 (94), pp 48-56. ISSN 2311-2859.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Nguyen Thi Nhu Quynh 2. Sex: Female
3. Date of birth: 13/2/1985 4. Place of birth: Lao Cai
5. Admission decision number: 4618/2016/QĐ-XHNV, dated December 29, 2016 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities.
6. Changes in academic process: Extension from 01/01/2020 to 31/12/2021; Decision on expulsion and return of the doctoral candidate to the local authority/working agency, No. 85/QDD-XHNV-ĐT dated January 12, 2022 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities.
7. Official thesis title: Questions and Responses in the Teaching of Vietnamese to Foreigners: A Communication-Perspective Analysis
8. Major: Linguistics 9. Code: 62 22 02 40
10. Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Hong Con
11. Summary of the new findings of the thesis:
- Establish the theoretical basis of questions and answers as well as their role in teaching Vietnamese in general and teaching Vietnamese to foreigners in particular.
- Clarify the structural characteristics and distribution of true questions and responses in teaching Vietnamese to foreigners.
- Clarify the use of true questions and responses in teaching Vietnamese to foreigners from a communicative perspective, including three factors (1) Communicative activities; (2) Communicative purposes; (3) Communicative subjects.
- Provide comments and suggestions on the use of true questions and responses in Vietnamese language teaching textbooks for foreigners and in classroom teaching activities at elementary, intermediate and advanced levels from a communicative perspective.
12. Practical applicability:
The thesis topic has high practical applicability. The research results of the thesis will help in using true questions and responses more suitable to the level, teaching and learning purposes in Vietnamese language teaching activities for foreigners from a communicative perspective. In addition, the research results of the thesis will also help in compiling textbooks for teaching Vietnamese to foreigners from a communicative perspective at elementary, intermediate and advanced levels.
13. Further research directions:
Research on rhetorical questions in teaching Vietnamese to foreigners from a communicative perspective at elementary, intermediate and advanced levels aims to provide a more comprehensive view of Vietnamese questions in Vietnamese teaching activities (textbook compilation and Vietnamese teaching activities) from a communicative perspective.
14. Thesis – related publications:
1. Nguyen Thi Nhu Quynh (2021), “Some remark on the questions with interrogative pronouns in Vietnamese textbooks for non-Vietnamese speakers”, Humanitarian Scientific Bulletin (7), pp.112-122. ISSN 2541-7509.
2. Nguyen Thi Nhu Quynh (2022), “Questions with interrogative particle and answers in Vietnamese classes for non-Vietnamese speakers”, Universum: Philology and Art History 4 (94), pp 48-56. ISSN 2311-2859.