TTLA: Nguồn sử liệu hương ước Thăng Long - Hà Nội trước năm 1945

Thứ năm - 24/12/2015 02:37

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Đinh Thị Thùy Hiên         

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 11/01/1979                                                   

4. Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 4152/QĐ-SĐH ngày 15 tháng 7 năm 2008 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không

7. Tên đề tài luận án: Nguồn sử liệu hương ước Thăng Long - Hà Nội trước năm 1945

8. Chuyên ngành: Lịch sử Sử học và Sử liệu học                Mã số: 62.22.58.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Xuân Hằng, PGS.TS. Vũ Văn Quân

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án đã xác định rõ địa điểm hình thành, niên đại, bản gốc bản sao, phân loại theo đặc điểm hình thức của 62 hương ước Thăng Long-Hà Nội, khẳng định tính xác thực của văn bản.

- Luận án đã bước đầu phác họa được quá trình hình thành, biến đổi và nguyên nhân xuất hiện muộn của hương ước Thăng Long – Hà Nội với tính chất là một hiện tượng lịch sử.

- Làm sáng tỏ những đặc trưng hình thức và nội dung của khối hương ước Thăng Long - Hà Nội trước năm 1945.

- Làm rõ giá trị phản ánh đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội của nguồn sử liệu hương ước.

- Góp phần nhận thức đầy đủ hơn về hương ước Việt Nam, đặc biệt về điều kiện hình thành và các giai đoạn phát triển.

- Đóng góp vào cơ sở khoa học trong việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước hiện nay.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Tài liệu tham khảo trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Lịch sử, thạc sỹ và tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Sử học và Sử liệu học

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Hương ước Việt Nam

- Sử liệu làng xã

- Thư tịch Hán, Nôm, quốc ngữ liên quan đến Công giáo Việt Nam thế kỷ XVII-XIX

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1. Đinh Thị Thùy Hiên (2012), “Một số vấn đề về nguồn sử liệu chữ viết”, Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.51-67.

2. Đinh Thị Thùy Hiên (2012), “Bước đầu tìm hiểu “Hương ước cải lương” ở Bắc Kỳ trước năm 1921”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, tập 28 (2), tr.104-116.

3. Đinh Thị Thùy Hiên (2014), “Văn bản hương ước cải lương (1906-1907): Nhìn từ lịch sử hương ước và cải lương hương chính ở Bắc Kỳ năm 1921”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (3), tr.31-41, 67.

4. Đinh Thị Thùy Hiên (2014), “Cách sử dụng ruộng đất công làng xã qua tài liệu hương ước: Trường hợp Thăng Long-Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm 2013-2014, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.290-326.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Dinh Thi Thuy Hien                                             2. Sex: Female

3. Date of birth: 11th January 1979                                           4. Place of birth: Nam Dinh

5. Admission decision number: 4152 issued by President of VNU Hanoi on 15th July 2008

6. Change in academic process: No

7. Official thesis title: Thang Long-Hanoi’s Historical Sources of Village Conventions before 1945

8. Major: Historiography and Historical Source Studies              Code: 62.22.58.01

9. Supervisor: A. Prof. Pham Xuan Hang, A. Prof. Vu Van Quan

10. Summary of the new findings of the thesis:

- The dissertation specifies the area where Thang Long-Hanoi’s village conventions were created, the issued date, origin of duplicates, and category on the basic of formative characteristics. It also determines the authenticity of the texts.

- The dissertation sketches the process and the change of village conventions, the reasons they created late as a historical phenomenon.

- The dissertation clarifies the formative and content characteristics of the village conventions before 1945, their capacity of reflexing social life.

- The dissertation contributes to a better understanding on village conventions in Vietnam.

- The dissertation contributes important information to establish and practice for today convention in Vietnamese village.

11. Practical applicability:

- References for undergraduate history students, and graduate students in major Historiography and Historical Source Studies

12. Further research directions:

- Village Conventions in Vietnam before 1945

- Historical Sources for Vietnamese Village Pre-modern and Modern History Research.

- Sino - Nom and Vietnamese Texts Related to Catholic Religion in Vietnam from XVII to XIXth Centuries.

13. Thesis-related publications:

1. Dinh Thi Thuy Hien (2012), “Some Issues on the Written Sources”, Vietnam History in the Context of Integration and Globalization, The Gioi Publishing House, Hanoi, pp.51-67.

2. Dinh Thi Thuy Hien (2012), “A Preliminary Study on Reformed Conventions in Tonkin before 1921”, Journal of Science, Social Sciences and Humanities, VNU Hanoi, vol. 28 (2), pp.104-116.

3. Dinh Thi Thuy Hien (2014), “Reformed Convention Texts (1906-1907): As Seen from Convention History and Village Reform in Tonkin in 1921”, History Studies (3), pp.31-41, 67.

4. Dinh Thi Thuy Hien (2014), “Communal Land Tenure as Reflexed in Village Convention: A Case of Thang Long-Hanoi”, Conceeding for young staffs and graduate students in the school year 2013-2014, VNU Publishing House, Hanoi, pp.290-326.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây