TTLA: Tiếp cận chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân nông thôn tại y tế cơ sở (nghiên cứu hai xã Tân Quý Tây và Hưng Long, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh)

Thứ hai - 22/06/2015 06:23

THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ 

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Lê Thị Hoàng Liễu   

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 25/ 06/19614. Nơi sinh: Long An

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: số 3676/ QĐ – SĐH, ngày 28 tháng 10 năm 2009 của Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định điều chỉnh tên đề tài luận án số 01/QĐ-SĐH ngày 08 tháng 01 năm 2013 của Hiệu trưởngTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

7. Tên đề tài luận án: “Tiếp cận chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân nông thôn tại y tế cơ sở (nghiên cứu hai xã Tân Quý Tây và Hưng Long, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh)”

8. Chuyên ngành:  Xã hội học              Mã số: 62.31.30.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Thứ nhất, đề tài đã khái quát tình hình chăm sóc sức khỏe ban đầu ở tuyến y tế cơ sở của một số nước trên thế giới và các yếu tố tác động chăm sóc sức khỏe ban đầu. Đưa ra những điểm tương đồng và khác biệt về chăm sóc sức khỏe ban đầu giữa Việt Nam và một số nước trên khu vực.

Thứ hai,, đã làm rõ được khái niệm về dịch vụ y tế công, kiến thức hành vi cộng đồng trong chăm sóc sức khỏe ban đầu. Tiếp cận các lý thuyết xã hội học liên quan đến hành vi và dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Thứ ba,đề tài đã đưa ra được những bất cập về nguồn lực cho trạm y tế trong cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, nhu cầu của người dân về dịch vụ y tế tại địa phương chưa đáp ứng nhu cầu của người dân.

 Thứ tư,những  biến đổi trong sự lựa chọn dịch vụ y tế theo nhu cầu của người dân, từ đó giúp các nhà quản lý có dữ liệu, cơ sở  điều chỉnh cần thiết nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống  cho người dân giảm tỷ lệ tử vong, dị tật bẩm sinh, dị tật do các bệnh nhiễm, đồng thời giúp giảm tải bệnh viện, người dân giảm chi phí trong điều trị các bệnh thông thường, trong bối cảnh hiện nay ngành y tế còn đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc ngăn chận các dịch bệnh bùng phát, các bệnh mãn tính không lây gia tăng, gây ra những hệ quả về kinh tế và sự phát triền

11.Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được dùng làm tài liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tham khảo, giảng dạy cho bộ môn xã hội học y tế , áp dụng lý thuyết xã hội học chuyên biệt vào lý giải các vấn đề xã hội trong lĩnh vực sức khoẻ, dân số.

-Những đề xuất giải pháp của đề tài sẽ góp phần tích cực cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của y tế cơ sở, trong bối cảnh hiện nay các bệnh mãn tính không lây đang gia tăng nhanh chóng, người dân rất cần dịch vụ y tế cơ sở có chất lượng trong khám chữa bệnh ban đầu, thực hiện hiệu quả các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nghiên cứu “Tiếp cận dịch vụ y tế cơ sở của người dân mắc bệnh mãn tính không lây tại huyện vùng ven và quận nội thành, thành phố Hồ Chí Minh”

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

 

- Lê Thị Hoàng Liễu (2011),Tiếp cận dịch vụ y tế công tại y tế cơ sở của người dân ngoại thành (thành phố Hồ Chí Minh)”,Hội Thảo Quốc Tế 20 năm khoa Xã Hội Học thành tựu và thách thức, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.408-415.

- Lê Thị Hoàng Liễu (2013), “Nhận thức của người dân về chăm sóc sức khỏe sinh sản”, Dân số & Phát triển  (8), tr.20-22.

- Lê Thị Hoàng Liễu (2014), “Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại trạm y tế của người dân nông thôn vùng ven thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa Học Xã Hội Thành phố Hồ Chí Minh (10 ), tr.23-32.

- Lê Thị Hoàng Liễu (2014), “Những vấn đề cần quan tâm trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường Trung học cơ sở”, Hội nghị toàn quốc lần thứ hai Sức khỏe sinh sản & Sức khỏe tình dục từ bằng chứng tới chính sách, Bộ Y Tế, tr.55-56.

- Lê Thị Hoàng Liễu (2014), “Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh mạn tính không lây tại huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh (6), Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.30-34.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1.Full: Le Thi Hoang Lieu                                2.Sex: Female

3. Date of birth: 25/ 06/1961                           4.Place of birth: Long An

5. Admission decision number : 3676/QD-SDH, dated October 28, 2009 by President of  National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: The Decision to adjust the name of thesis 01/QĐ-SĐH, dated January 8th, 2013 by Director of University Principal of Social Sciences Humanities.

7.Official thesis title: “Approach primary health care of rural populations in the grassroots health (Research in both Tan Quy Tay and Hung Long  (Binh Chanh District Ho Chi Minh City)”

8. Major: Sociology                                        9. Code: 62.31.30.01

10. Supervisor: Associate. Prof. PhD. Hoang Ba Thinh

11. Summary of new findings of the Thesis:

First, the subject has generalized situation of health care in the initial base-line health of some countries in the world and the impact factor of primary health care. Given the similarities and differences in primary health care between Vietnam and some countries in the region

Second, has clarified the concept of public health services, community behavior knowledge in primary health care. Approaching sociological theories related to behavior and health care services.

Third, subjects were given the inadequacies of resources for health centers in providing health care services initially, people's demand for health services locally not meet demand of people.

Fourth, changes in the choice of health services according to the needs of people, helping managers with the data base necessary adjustments in order to improve the quality of life for people of reduced mortality, birth defects, deformities caused by infections, and help offload the hospital, people reduce the cost of treatment of common diseases, in the current context of the health sector is also experiencing very many difficulties in preventing the outbreak, non- communicable chronic diseases increase, causing economic consequences, and the growing.

12. Practical applicability, if any:

- Database to propose solutions to improve quality of service to the people especially in primary health care, care for pregnant women, children from birth to adolescence.

-The results of the thesis can be used as a document to serve the research, consult, teach medical sociology, applied sociology theories specifically to explain the problem social problems in the area of health and population.

-The proposed solution will contribute topics for improving the positive performance of the health facility, in the current context of chronic non-communicable diseases are increasing rapidly, people needed services medical-quality facility in the initial medical examination, the effective implementation of wellness program initially.

13. Further research directions, if any:

Research "Access to health care facility residents of non-communicable chronic diseases in suburban districts and urban districts, Ho Chi Minh City “

14. Thesis-related publications:

- Le Thi Hoang Lieu (2011), "Access to health services at health facilities suburban residents of Ho Chi Minh City" 20th International Conference of Sociology Faculty achieve and challenges, Publisher of Vietnam National University, Hanoi, pp.408-415.

-Le Thi Hoang Lieu (2013), “The awareness of people about reproductive health care", Population & Development (8), pp.20-22.

-Le Thi Hoang Lieu (2014), "Approach health care in health stations of rural population suburban the Ho Chi Minh City", Journal of Social Sciences of Ho Chi Minh City (10), pp.23-32.

-Le Thi Hoang Lieu (2014), "These issues need attention in reproductive health education in school adolescents Secondary School", The National Conference Second Reproductive  Health & Sexual  Health  from  evidence to policy, Ministry  of  Health, pp.55-56.

-Le Thi Hoang Lieu (2014), "The knowledge and practice of nutrition of patients with chronic non-communicable diseases in Binh Chanh district, Ho Chi Minh City", Journal of Medicine Ho Chi Minh City (6), University Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh City, pp.30-34.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây