TTLA: Đồ gốm Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên qua tư liệu một số cuộc khai quật khảo cổ học

Thứ hai - 22/06/2015 03:09

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Anh Thư            

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 29/6/1980                                                     

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 4152/QĐ-SĐH ngày 15/7/2008 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không có

7. Tên đề tài luận án: Đồ gốm Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên qua tư liệu một số cuộc khai quật khảo cổ học

8. Chuyên ngành: Khảo cổ học                                                      9. Mã số: 62.22.60.01

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Làm rõ đặc trưng đồ gốm Chămpa giai đoạn thiên niên kỷ I sau Công nguyên trên các phương diện: Chất liệu; loại hình; hoa văn trang trí; sự tương quan giữa loại hình và hoa văn trang trí, kỹ thuật chế tạo và quy trình sản xuất...

- Xác định các giai đoạn phát triển của gốm Chămpa trong thiên niên kỷ I sau Công nguyên dựa trên diễn biến loại hình, hoa văn, kỹ thuật chế tạo...., từ đó nhận định về chức năng, niên đại và nguồn gốc ảnh hưởng đối với mỗi loại hình hiện vật.

- Nguồn gốc, mối quan hệ văn hóa giữa Chămpa với Sa Huỳnh; với các văn hóa đồng đại ở miền Bắc, miền Nam Việt Nam (văn hóa Óc Eo) và các nước khác (Trung Hoa, Ấn Độ, Đông Nam Á...) giai đoạn thiên niên kỷ I sau Công nguyên.

- Vai trò của gốm Chămpa trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Chămpa.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Tham khảo, vận dụng vào giảng dạy chuyên đề Văn hóa Chămpa, Gốm sứ Việt Nam cho sinh viên chuyên ngành Khảo cổ học, Bảo tàng học và Văn hóa học.

- Góp phần nâng cao hiểu biết về đồ gốm Chămpa và văn hóa Chămpa.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Các nghề thủ công truyền thống của cư dân Chămpa trong lịch sử

- Sự chuyên môn hóa trong sản xuất gốm Chămpa.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

- Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Anh Thư (2009), “Cổ Lũy – Phú Thọ trong bối cảnh khảo cổ học Champa nửa đầu thiên niên kỷ I sau Công nguyên”, Khảo cổ học (1), tr.45-61.

- Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Anh Thư (2009), “Đồ gốm những thế kỷ đầu Công nguyên ở miền Bắc, miền Trung (Champa), miền Nam (Óc Eo) Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á”, Kỷ yếu Hội nghị Văn hóa Óc Eo, Sở VHTT&DL An Giang xuất bản, tr. 123-137.

- Nguyễn Anh Thư (2012), “Đồ gốm Champa 10 thế kỷ đầu Công nguyên từ tiếp cận khảo cổ học kỹ thuật và khảo cổ học xã hội”, Khảo cổ học (1), tr.54-68.

- Nguyễn Anh Thư (2012), “Research on Champa pottery in ten centuries AD using the socio-archaeological and techno – archaeological approaches”, Cultural resource studies Seminar 2012, Working papers, Kanazawa University, Japan, pp. 40-50.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Nguyen Anh Thu                          2. Sex: Female

3. Date of birth: June 29, 1980                          4. Plate of birth: Hanoi

5. Admission decision number: 4152/QĐ-SĐH  Dated: July 15, 2008 by President of the Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Champa Pottery on the first millennium AD through several archaeological excavations

8. Major: Archaeology                                      9. Code: 62.22.60.01

10. Suppervisor: Assoc. Prof. Dr. Lam Thi My Dzung

11. Summary of the new findings of the thesis:

- Clarify the specific features of Champa pottery on the first millennium AD in terms of: Material; types; decorations; correlation between type and decorations, fabrication techniques and production processes.

- Identify the developmental stages of Champa potteries in the first millennium AD, basing on the changes in type, pattern, fabrication techniques, so as to determine the function, chronology and original sources which influence on each type of artifact.

- The origins and relationship between Champa culture with Sa Huynh culture; with synchronic cultures in North, South Vietnam (Oc Eo culture) and other countries (China, India, Southeast Asia…) in the period of the first millennium AD.

- The role of Champa pottery in material and spiritual life of Champa residents.

12. Practical applicability:

- References, applied to teaching topics Champa Culture, Vietnam Ceramics for students of Archeology, Museum learning and school culture.

- Enhancing understanding of Champa pottery and Champa culture.

13. Further research directions:

- Craft Specialization in Early Champa Times

- Specialization in the production of Champa pottery.

14. Thesis-related publications:

Lam My Dzung, Nguyen Anh Thu (2009), “Co Luy – Phu Tho (Quang Ngãi) in the context of Champa cultural in the early half of the first Christian millenium”, Archaeology (1), pp.45-61.

Lam My Dung, Nguyen Anh Thu (2009), “Poteries in the early of the first Christian millenium in the Northern, Central (Champa) and Southern (Oc Eo) of Vietnam in the context of Southearth Asia”, Oc Eo Culture Conference, An Giang publish, pp. 123-137

Nguyen Anh Thu (2012), “Champa ceramics from first 10 centuries AD through approaches of techniccial and social archaeology”, Archaeology (1), pp.54-68.

Nguyen Anh Thu (2012), “Research on Champa pottery in ten centuries AD using the socio-archaeological and techno – archaeological approaches”, Cultural resource studies Seminar 2012, Working papers, Kanazawa University, Japan,  pp. 40-50. 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây