TTLA: Văn học Đàng Trong thế kỷ XII – XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc

Chủ nhật - 15/01/2017 21:47

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thanh Thủy            

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 31 - 01 - 1984                                              

4. Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 21/11/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: gia hạn 01 năm theo quyết định số 3203/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31/12/2014; gia hạn 06 tháng theo quyết định số 167/QĐ-XHNV ngày 20/02/2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

7. Tên đề tài luận án: Văn học Đàng Trong thế kỷ XII – XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc

8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam                     Mã số: 62.22.34.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Tổng quan được lịch sử nghiên cứu về văn học Đàng Trong thế kỷ XVII – XVIII.

- Dựa trên những kết quả thu được từ việc so sánh với văn học Đàng Ngoài đương thời, luận án góp phần nhận diện những dấu hiệu biệt sắc của văn học vùng. Đồng thời xác lập vai trò, vị trí của văn học Đàng Trong, cũng như vai trò của những cá nhân tiêu biểu trên tiến trình phát triển văn học viết dân tộc.

- Nhận diện bản chất, cội nguồn của văn học Đàng Trong với tư cách là một thành tố văn hóa, một mặt chịu sự tác động và là hệ quả của những động thái văn hóa đặc thù, mặt khác tác động ngược trở lại, tạo nên sự sinh động cho không gian văn hóa vùng.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

- Biên soạn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Văn học và những người có cùng mối quan tâm.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Nghiên cứu tổng thể về sự phát triển của văn học viết phương Nam, từ thế kỷ XVII đến hết thế kỷ XIX

- Nghiên cứu về sự giao thoa giữa văn học viết ở Đàng Trong với văn học, văn hóa dân gian

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

- Trần Thanh Thủy (2011), “Ngôn ngữ sắc dục trong văn học Trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (323), tr. 45 -  49, 57.

- Trần Thanh Thủy (2013), “Bàn về ngôn ngữ dân gian trong truyện Nôm Song Tinh Bất Dạ của Nguyễn Hữu Hào”, Ngôn ngữ và văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Ngữ văn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr. 803 - 807.

- Trần Thanh Thủy (2015), “Cơ sở cho sự hình thành tác phẩm truyện Nôm bác học đầu tiên ở Đàng Trong”, Tạp chí Văn hóa dân gian (4), tr. 55 - 61.

- Trần Thanh Thủy (2015), “Biệt sắc văn học Đàng Trong - Nhìn từ sự xuất hiện một số thể loại đặc thù: Vãn - Vè, Tuồng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (11), tr. 76 - 84. 

- Trần Thanh Thủy (2015), “Biệt sắc thể loại văn học Đàng Trong, từ điểm nhìn văn hóa học”, Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 619 - 635.

- Trần Thanh Thủy (2016), “Mạc Thiên Tích – Chiêu Anh Các trong lịch sử văn học dân tộc”, Tạp chí Hán Nôm (1), tr. 53 - 63.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Tran Thanh Thuy                        2. Sex: Female

3. Date of birth: 31-01-1984                             4. Place of birth: Nam Dinh

5. Admission decision number: 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH  of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Dated: November 21st, 2011

6. Changes in academic process: Extend 01 year by the decision No. 3203 / QĐ-XHNV-SĐH, dated Dec 31st, 2014; and 06 months by Decision No. 167 / QĐ-XHNV dated Feb 20th, 2016 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities.

7. Official thesis title: Cochinchina Literature in the 17 - 18th centuries in the

process of national literature.

8. Major: Vietnamese Literature                           Code: 62.22.34.01

9. Supervisors: Prof., Ph.D. Tran Ngoc Vuong

10. Summary of the new findings of the thesis:

- Offering an overview of studies of Cochinchina literature in the 17th-18th centuries.

- Contributing to identify distinct signs of the literature of Cochinchina in the 17th-18th centuties based on results obtained from analysing it in comparing with its counterpart of the time, that is, the Tonkin literature in the 17th-18th – centuries.

- Identifying the nature and origin of Cochinchina literature as an element of Vietnamese culture, which is on the one hand affected by and a consequence of specific cultural dynamics; on the other hand, it impacted backwards and created excitement to the cultural space of the area.

11. Practical applicability, if any:

Compiling references for literature students and for those who are interested in this study subject.

12. Further research directions, if any:

- Researching the development of literature of the South from the 17th  century up to the end of the 19th century.

- Researching the interface between Cochinchina literature and folklore.

13. Thesis-related publications:

- Tran Thanh Thuy (2011), “Language of sexual desire in the mediaeval literature”, Culture and Arts Magazine (323), pp.45 - 49, 57.

- Tran Thanh Thuy (2013), “About folk - language in Nguyen Huu Hao’s Song Tinh Bat Da”, Language and Literature, Hanoi National University of Education, Faculty of Literature, Hanoi National University of Education Publishing House, Hanoi, pp. 803 - 807.

- Tran Thanh Thuy (2015), “Foundation of the First Scholarly Nom Story in Cochinchina”, Folk Culture review (4), pp. 55-61.

- Tran Thanh Thuy (2015), “Charasteristics of Cochinchina – A View from the Appearance of Specific Genres: Satirical Poems, Classical Dramas”, Southeast Asian Studies (11), pp. 76-84.

- Tran Thanh Thuy (2015), “Distinction of  genre in Cochinchina literarature, from point of view of cultural studies”, Interdisciplinary research in social sciences and humanities approach from perspective of theory and practice, University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University, Hanoi National University Publishing House, Hanoi, pp. 619-635.

- Tran Thanh Thuy (2016), “Mac Thien Tich - Chieu Anh Cac in the National Liaterature History”,  Han Nom Review (1), pp. 53-63.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây