TTLA: Văn học Phật giáo Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII: Diện mạo và đặc điểm

Thứ tư - 21/04/2021 21:55
1. Họ và tên nghiên cưu sinh: Phan Thạnh                 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 19/9/1990                                       4. Nơi sinh: Vinh An, Phú Vang, Thừa Thiên Huế
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 4618/2016/QĐ-XHNV ngày 29 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận án: Văn học Phật giáo Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII: Diện mạo và đặc điểm
8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam                     9. Mã số: 62 22 01 21
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Vương
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Về cơ bản, Luận án đạt được những kết quả sau đây:
  • Khái quát được tình hình kinh tế văn hóa chính trị xã hội, tôn giáo ở Thuận Quảng sau sự chia cắt ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài. Chính quyền chúa Nguyễn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển và ảnh hưởng sâu rộng của Phật giáo Thuận Quảng.
  • Đã mô tả diện mạo văn học Phật giáo Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII ở các phương diện: lực lượng sáng tác, hệ thống thể loại, hệ thống ngôn ngữ và hệ thống chủ đề đề tài.
  • Đặt trên nền tảng so sánh với văn học Đàng Ngoài, văn học phía Nam ở phương diện đồng đại; so sánh với văn học Thuận Quảng ở phương diện lịch đại, Luận án đã trình bày các đặc điểm đặc biệt của văn học Phật giáo Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII ở mặt nội dung tư tưởng và hình thức thể loại như: sự tiếp biến cùng với vai trò trung chuyển của văn học Phật giáo Thuận Quảng, dung hợp các hệ tư tưởng, quan niệm thi ca và xu hướng đời sống hóa tác phẩm văn học Phật giáo…
  • Trên phương diện nghiên cứu địa văn hóa, Luận án đã giải thích ảnh hưởng của đời sống văn hóa xã hội đến tác phẩm văn học và ngược lại, góp phần trong việc nhận diện những yếu tố mang tính bản sắc, đặc thù, đặc trưng của văn hóa vùng.
  • Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy văn học, Phật học cũng như có ý nghĩa nhất định đối với những công trình nghiên cứu về văn học Phật giáo trong nền văn học Việt Nam.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có):
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có):
14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:
  1. Phan Thạnh (2018), “Phật giáo với vùng văn học Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII”, In trong Kỷ yếu hội thảo Khoa học Phật giáo và văn học Bình Định, tập 2, Văn học Phật giáo Bình Định- Văn học Bình Định, Nxb Khoa học Xã hội, tr.50-67.
  2. Phan Thạnh (2018), “Dấu ấn thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong văn học Phật giáo Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII”, In trong Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm - Đặc sắc tư tưởng, văn hóa, Viện Trần Nhân Tông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.957-969.
  3. Phan Thạnh (2019), “Quan điểm và thái độ của Nguyễn Cư Trinh đối với Phật giáo”, In trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Đông Á: Những vấn đề nghiên cứu và giáo dục Ngữ văn, Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa-Văn nghệ, tr.345-351.
  4. Phan Thạnh (2019), “Quan niệm về thi học và thiền học trong văn học Phật giáo Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII”, Nguyệt san Giác Ngộ (285), tr.39-44.
  5. Phan Thạnh (2019), “Sự phát triển của Phật giáo vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa và nay, tr.120-131.
  6. Phan Thạnh (2020), “Hình tượng nhân vật Đổng Vân trong ‘Hứa Sử truyện vãn’ của thiền sư Toàn Nhật Quang Đài”, Liễu Quán (20), Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.116-121.
  7. Phan Thạnh (2020), “Xu hướng đời sống hóa trong văn học Phật giáo Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII”, Tạp chí Đất Quảng  (194), tr.65-70.
  8. Phan Thạnh (2020), “Tìm hiểu thể loại vãn trong sáng tác của thiền sư Toàn Nhật Quang Đài”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Chuyên san Văn-Sử-Triết học, Đại học Khoa học-Đại học Huế, tập 16 (3), tr.55-66.
  9. Phan Thạnh (2020), “Sự tác động của khu vực và quốc tế đối với văn học vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, T. 129, S. 6D: Khoa học Xã hội Nhân văn tiếng Việt, tr.119-129.
  10. Phan Thạnh (2021), “Vị trí của văn học Phật giáo Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII trong nền văn học Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung (01/69), tr.42-49.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
 
1. Full name:     Phan Thạnh                           2. Sex: Male
3. Date of birth: 19 September 1990
4. Place of birth: Vinh An, Phu Vang, Thua Thien Hue
5. Admission decision number: 4618/2016/QD-XHNV dated 29 December 2016
6. Changes in academic process: Nil
7. Official thesis title: Thuan Quang’s Buddhist literature in the 17th – 18th centuries: Appearance and Characteristics
8. Major: Vietnamese literature.                    9. Code: 62 22 01 21
10. Supervisors: Prof. Dr. Tran Ngoc Vuong
11. Summary of the new findings of the dissertation:
Basically, the dissertation achieved the following results:
- Generalizing the situation of society, economy, politics and religion in Thuan Quang after the separation between Dang Trong and Dang Ngoai. The Nguyen Lords’ administration was one of the important factors determining the development and significant influence of Buddhism in Thuan Quang.
- Describing the appearance of Thuan Quang’s Buddhist literature in the 17th – 18th centuries in terms of composing workforce, genre system, linguistic system and reflective themes.
-In the comparison with literature of Dang Ngoai and Southern literature in accordance with the synchronic analysis; the comparis on with Thuan Quang’s literature according to the diachronic analysis, the dissertation has presented special characteristics of Thuan Quang’s Buddhist literature in the 17th – 18th centuries in terms of the ideological contents and the genres; for example, the proceeding along with the intermediate role of Thuan Quang’s Buddhist literature, the integration of thoughts, poetic concepts and the tendency of bringing daily life to Buddhist literature ...
- In terms of geographical-cultural research, the dissertation has explained the influence of socio-cultural life on literary works and vice versa, clarifying the elements of identity, specificity and characteristics of the regional culture.
- The dissertation could be used as a reference in the research and teaching of literature and Buddhology. It would be significant to the research works on Buddhist literature in Vietnamese literature.
12. Practical applicability, if any: Nil
13. Further research directions, if any: Nil
14. Thesis-related publications:
  1. Phan Thạnh (2018), “Buddhism with Thuan Quang’s literature in the 17th – 18th centuries”, in Proceedings of the scientific workshop on Buddhism and literature in Binh Dinh, volume 2- Buddhist literature in Binh Dinh – Literature in Binh Dinh, Social Science Publishing House, pp.50-67.
  2. Phan Thạnh (2018), “The imprint of Zen sect Trúc Lâm Yên Tử in Buddhist literature in Thuan Quang in the 17th – 18th centuries”, Printed in Trần Nhân Tông and Trúc Lâm Buddhism - Unique thought and culture, Tran Nhan Tong Institute, Publishing House of VietnamNational University - Hanoi, pp.957-969.
  3. Phan Thạnh (2019), “Nguyễn Cư Trinh’s viewpoints and attitudes towards Buddhism”, Printed in the Proceedings of the international workshop on SouthEast Asia: Research and Education in literature, Ho Chi Minh City Pedagogical University, Culture and Art Publishing House, pp.345-351.
  4. Phan Thạnh (2019), “Concept of poetic study and zen study in Thuan Quang ’s Buddhist literature in the 17th – 18th centuries”, Nguyệt san Giác Ngộ, No. 285, pp.39-44.
  5. Phan Thạnh (2019), “The development of Buddhism in Thuan Quang in the 17th – 18th centuries”, The Proceedings of the scientific workshop on Buddhism in Quang Binh – The past and today, pp.120-131.
  6.  Phan Thạnh (2020), “The image of the character Đổng Vân in Hứa Sử truyện vãn” by Zen master Toàn Nhật Quang Đài, Liễu Quán No. 20, Thuan Hoa Publishing House, Hue, pp.116-121.
  7. Phan Thạnh (2020), “The tendency of cultural life in Buddhist literature of Thuan Quang in the 17th – 18th centuries”, Dat Quang Magazine No. 194, pp.65-70.
  8. Phan Thạnh (2020), “Learn about the genre vãn in the works by Zen master Toàn Nhật Quang Đài”, Journal of Science and Technology, Issues in Literature-History-Philosophy, University of Sciences-Hue University, volume 16, No. 3, pp.55-66.
  9. Phan Thạnh (2020), “The regional and international impacts on the literature in Thuan Quang region in the 17th – 18th centuries”, Science Journal of Hue University, Vol. 129, S. 6D: Vietnamese social Sciences and Humanities, pp.119-129.
  10. Phan Thạnh (2021) “The position of Thuan Quang Buddhist literature in the 17th - 18th century in Vietnamese Buddhist literature”, Central Vietnamese Review of Social Sciences”, No. 1 (69), pp.42-49.

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây