1.Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thị Thu Hà 2. Giới tính: Nữ
3.Ngày sinh: 02 – 12 – 1974
4. Nơi sinh: Phú Thọ
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2416/2015/QĐ-XHNV, ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Kéo dài thời gian học tập đến tháng 12/2020
7. Tên đề tài luận án: Thi pháp truyện thiếu nhi Việt Nam đương đại
8. Chuyên ngành: Lý luận văn học
9. Mã số: 62 22 01 20
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Tôn Thảo Miên
Cơ quan công tác của người hướng dẫn: Viện Văn học – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Luận án hệ thống quá trình phát triển, phân tích những đặc trưng tiêu biểu, những vấn đề nổi bật mang đến cái nhìn toàn diện về thi pháp truyện thiếu nhi Việt Nam đương đại. Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu toàn diện, có hệ thống thi pháp truyện thiếu nhi Việt Nam đương đại.
- Kết quả nghiên cứu của luận án nhằm góp phần khẳng định vị thế và đóng góp cho ngành lý luận, nghiên cứu về văn học thiếu nhi nói chung, thi pháp truyện thiếu nhi Việt Nam nói riêng.Từ việc tổng kết, đánh giá những đặc điểm, khuynh hướng của thi pháp truyện thiếu nhi, luận án cũng bước đầu tìm ra cách đi mới, dựa trên những nền tảng thi pháp học đã có cho đề tài thi pháp truyện thiếu nhi Việt Nam đương đại.
- Luận án góp phần làm phong phú thêm hệ thống các tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, sinh viên, học sinh, những người quan tâm, yêu thích văn học thiếu nhi. Luận án cũng đưa ra gợi ý để đề tài thi pháp truyện thiếu nhi Việt Nam đương đại trở nên gần gũi với học sinh hơn qua việc đưa thêm một số tác phẩm, trích đoạn tiêu biểu trong chương trình phổ thông, góp phần mở mang hiểu biết, tạo niềm hứng thú, say mê của các em với truyện thiếu nhi Việt Nam.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Việc định hướng nghiên cứu và đề xuất nội dung nghiên cứu rất quan trọng, góp phần nâng cao ứng dụng kết quả nghiên cứu và thực tiễn:
- Nghiên cứu các đề tài về hành vi, thực trạng của học sinh THPT hiện nay;
- Các nội dung, giải pháp trong công tác hoạt động tập thể mang tính vận động, tập hợp, xây dựng khối đoàn kết, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên nhằm tạo sự nhất trí, đồng thuận;
- Phát triển hướng nghiên cứu cho học sinh THPT qua các đề tài về Văn học nghệ thuật, đề tài Sự hình thành người đọc văn học, đề tài Giá trị nhân đạo trong truyện cổ tích với vấn đề giáo dục học sinh phổ thông.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu văn học là một chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn mà đối tượng nghiên cứu là nghệ thuật ngôn từ.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
14.1. Чан Тхи Тху Ха (2021), “Повышение роли студентов в процессе понимания вьетнамских романов, классифицированных по многочисленным категориям”, Вестник науки и образования. № (6)/(109), T.1. Pp. 75-84. ISSN 2312-8089. DOI: 10.24411/2312-8089-2021-10603
14.2. Чан Тхи Тху Ха (2021), “Культурные ценности духовных персонажей во вьетнамских сказках. Наука”, техника и образование. № (3) / (78). Pp. 32-39. DOI: 10.24411/2312-8267-2021-10302. ISSN 2312-8267 (Print), ISSN 2413-5801 (Online).
14.3. Чан Тхи Тху Ха (2021), “Yчитель, Школа для одаренных детей при Ханойском университете, Университет науки (ВНУ)”, полный адрес, г. Ханой, Вьетнам, No (4) / (21146). Pp. 18-25. DOI: 10.21209/1996-7853-2021-16-4 , ISSN 1996-7853 (Print) ISSN 2542-0038 (Online)).
14.4. Trần Thị Thu Hà (2021), “Thi pháp đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học – Nghệ thuật (2), tr. 80 - 88.
14.5. Trần Thị Thu Hà (2019), “Những bài học cuộc sống từ nhân vật trẻ em trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh”, Văn hóa nghệ thuật (418), tr.102-106.
14.6. Trần Thị Thu Hà (2019), “Thi pháp truyện kể cho thiếu nhi trong sáng tác của Tô Hoài”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật (7), tr.103-110.
14.7. Trần Thị Thu Hà (2019), “Giá trị văn hóa trong sáng tác truyện thiếu nhi của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần”, Tạp chí Giáo dục và xã hội (102), tr.17-22.
14.8. Trần Thị Thu Hà (2019), “Giá trị văn hóa trong sáng tác truyện thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần”, Văn hóa nghệ thuật (424), tr.89-91.
14.9. Trần Thị Thu Hà (2015), “Thực trạng đạo đức của học sinh THPT và biện pháp phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình và xã hội”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục (113), tr.29-31, tr.50.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1.Full name: Tran Thi Thu Ha 2. Sex: Female
3. Date of birth: 02/12/1974
4. Place of birth: Phu Tho .
5. Admission decision number: 2416/2015/QD-XHNV, October 13, 2015 by the Principal of University of Social Sciences and Humanities, VNU Hanoi
6. Changes in academic process: Extension to December, 2020
7. Official thesis title: Prosody of Contemporary literature for children in Vietnam
8. Major: Literary theory
9. Code: 62 22 01 20
10. Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Ton Thao Mien, Institution of Literature, Vietnam Academy of Social Sciences
11. Summary:
- The thesis details the process of development, analyzes typical characteristics, provides a comprehensive view of contemporary Vietnamese children’s literature. It is the first work to comprehensively and systematically study the prosody of contemporary Vietnamese children’s literature.
- The findings of the thesis aim to strengthen research relating to the status of children’s literature in general and Vietnamese children’s literature in particular. From the analysis of the characteristics and tendencies of children’s literature, the thesis embarks on innovative methods of research based on existing groundwork of the contemporary literary context in Vietnam.
- The thesis aims to enrich the volume of reference materials for teachers, students and anyone interested in children’s literature. It also suggests solutions to bring the current method of writing children’s literature in Vietnam closer to the students by adding distinctive works and excepts to the official secondary school curriculum to generate students’ interests and passion for Vietnamese children’s literature.
12. Practical applicability, if any: The research direction and proposal of contents play a very significant role in the practical applicability of the research: 1/ Research on behavior and academic situation of high school students; 2/ Research on contents and solutions in collective activities with a focus on physical activities, cooperation, collaboration and unity among members to arrive at agreements; 3/ Research direction for high school students on topics relating to Literature and Arts, on readership, humanity in fairy tales and high school education.
13. Further research direction, if any: Research on Literature is a field relating to social sciences and humanities with the subject being the art of wording.
14. Thesis-related publications:
14.1.Tran Thi Thu Ha (2021), “Promoting the role of students in the process of understanding Vietnam novels classified by numerous categories”, Bulletin of Science and Education (6) / (109). T.1. pp. 75-84. ISSN 2312-8089. DOI: 10.24411/2312-8089-2021-10603.
14.2.Tran Thi Thu Ha (2021), “Cultural values of spiritual characters in Vietnamese fairy tales”, Science, Technology and Education, (3) / (78),. pp. 32-39. DOI: 10.24411/2312-8267-2021-10302. ISSN 2312-8267 (Print), ISSN 2413-5801 (Online).
14.3. Tran Thi Thu Ha (2021), “A Short Story as a Special Genre of Vietnamese National Literature”, Humanitarian Vector Gumanitarnyi Vektor, Vol 16 (4), pp. 18-25. DOI: 10.21209/1996-7853-2021-16-4. ISSN 1996-7853 (Print) ISSN 2542-0038 (Online).
14.4.Tran Thi Thu Ha (2021), “Rhyming prosody in Vietnam’s Contemporary poetry for Children”, Analysis of Literature and Arts Periodicals, (2), pp. 80 – 88.
14.5.Tran Thi Thu Ha (2019), “Practical lessons drawn from children characters featured in Nguyen Nhat Anh’s works”, Culture and Arts Periodical ( 418), pp.102-106.
14.6.Tran Thi Thu Ha (2019), “Narrative prosody for Children in To Hoai’s works”, Analysis of Literature and Arts Periodicals (7), pp.103-110.
14.7.Tran Thi Thu Ha (2019), “Cutural values in stories written for children by Nguyen Ngoc Thuan”, Education and Society Periodical (102), pp.17-22.
14.8.Tran Thi Thu Ha (2019), “Cutural values in stories written for children by Nguyen Ngoc Thuan”, Culture and Arts Periodical (424), pp.89-91.
14.9.Tran Thi Thu Ha (2015), “Ethical values of high school students and educational measures from the cooperation among school, family and society”, Education Materials Periodical, (113), pp.29-31, pp.50.