TTLA: Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Du và ý nghĩa hiện thời của nó

Thứ hai - 23/11/2020 02:00
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Đậu Thị Hồng                 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 10 – 02 - 1986                                           4. Nơi sinh: Hà Tĩnh
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3684/QĐ- XHNV, ngày 31/12/2015 của Hiệu trưởng trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận án: Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Du và ý nghĩa hiện thời của nó
8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
9. Mã số: 62.22.03.02
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:  PGS.TS. Đỗ Thị Hòa Hới
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
-  Luận án đã góp phần phân tích làm rõ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Du và ý nghĩa hiện thời của nó”.
- Luận án đã làm rõ những điều kiện và tiền đề ra đời tư tưởng nhân văn Nguyễn Du, bao gồm cuộc đời và sự nghiệp của ông như là yếu tố chủ quan; những điều kiện kinh tế xã hội và văn hóa và những tiền đề tư tưởng như là các yếu tố khách quan cho sự ra đời triết học của ông.
- Từ góc độ tiếp cận của CNDVBC, đặc biệt triết học văn hóa và triết học giá trị, luận án nghiên cứu một cách có hệ thống và mang tính chuyên sâu những nội dung cơ bản trong tư tưởng nhân văn của Nguyễn Du như: quan niệm về con người, quan niệm tình thương yêu con người, tư tưởng quyền và giá trị con người, tư tưởng giải phóng con người
- Luận án đã luận giải làm rõ được giá trị nhân loại, giá trị dân tộc và những hạn chế, đồng thời phân tích ý nghĩa hiện thời của nó.
 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử tư tưởng Việt Nam. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho các đối tượng sinh viên, học viên cao học triết học, văn hóa học.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, triết học văn hóa, triết học giá trị.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án
  1. Đậu Thị Hồng (2016), Khát vọng bình đẳng trong tư tưởng của Nguyễn Du, Việt Nam trong chuyển đổi – các hướng tiếp cận liên ngành (Tuyển chọn các nghiên cứu từ Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 435 – 449
  2.     Đậu Thị Hồng (2017), “Giá trị nhân văn Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, Khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa, NXB ĐHQGHN, tr.33 – 49.
  3. Đậu Thị Hồng (2018), Bàn thêm về quan niệm bình đẳng nam nữ của Nguyễn Du từ góc nhìn bình đẳng giới hiện đại, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, tr.105-112
  4.  Đậu Thị Hồng (2019), Quan niệm tâm, tài trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và giá trị giáo dục, Tạp chí giáo dục và xã hội ( 1), tr.38-42.
  5.  Đậu Thị Hồng (2019), Giáo dục giá trị nhân văn trong nhà trường hiện nay là yêu cầu cấp thiết nhằm hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam hiện đại, Giáo dục giá trị trong nhà trường, NXB Đại học Huế, tr.589 -601
  6.  Đậu Thị Hồng (2019), Những cội nguồn văn hóa góp phần hình thành nên tư tưởng của Nguyễn Du, Tạp chí văn hóa học (45), tr.13-19
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Dau Thi Hong                         2. Sex: Female
3. Date of birth: February 10, 1986               4. Place of birth: Ha Tinh Province
5. Admission decision number: 3684/QD-XHNV dated December 31, 2015, by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, VNU.
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Nguyen Du’s humanism and its current significance
8. Major: Dialectical materialism and historical materialism
9. Code: 62.22.03.02
10. Supervisors: Assoc. Prof. PhD. Do Thi Hoa Hoi
11. Summary of the new findings of the thesis:
- The thesis provided a literature review of Nguyen Du’s humanism and its current significance.
- The thesis clarified the conditions and premise to form Nguyen Du’s humanism, including his life and career as subjective factors; socioeconomic and cultural conditions and ideological premise as objective factors, for the birth of his philosophy.
- From the dialectical materialism perspective, especially the philosophy of culture and philosophy of values, this was a systematic and in-depth study of the fundamentals of Nguyen Du’s humanism such as the concept of human beings, human love, human rights to life, human value and human’s aspiration for freedom.
- The thesis pointed out his humanism’s mankind and national value and limitations and its contemporary value was considered in depth.
12. Practical applicability, if any
The thesis can be used as a reference for the research and teaching of Vietnamese ideological history and helpful for undergraduate and postgraduate students of philosophy and cultural studies.
13. Further research directions, if any
Vietnamese ideological history, philosophy of culture, philosophy of values
14. Thesis-related publications:
1. Dau Thi Hong (2016), “Aspiration of Equality in Nguyen Du’s ideology”, Vietnam in Transition - Interdisciplinary Approaches (Selected Studies from the Scientific Conference of Young Staff and Graduates, University of Social Sciences and Humanities, VNU 2016, VNU Publishing House, pp. 435-449
2. Dau Thi Hong (2017), “Vietnamese Human Values in the Context of Globalization”, Vietnamese Social Sciences and Humanities in the Globalization Process, VNU Publishing House, pp.33-49
3. Dau Thi Hong (2018), “Further Discussions on Nguyen Du’s Concept of Equality between Men and Women from a Modern Gender Equality Perspective”, Journal of Social Sciences Manpower, pp.105-112
4. Dau Thi Hong (2019), “Concepts of Xin (caring) and Tai (talent) in Nguyen Du’s Tale of Kieu and Educational Values”, Educational and Social Journal (1), pp.38-42.
5. Dau Thi Hong (2019), “Education of Human Values at Schools - An Urgent Demand for Perfecting Modern Vietnamese Human Personality”, Value Education at Schools, Publishing House of Hue University, pp.589-601
6. Dau Thi Hong (2019), “Cultural Origin Attributable to Nguyen Du’s Ideology”, Journal of Cultural Studies (45) years, pp.13-19

 

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây