Tìm kiếm hồ sơ

GS.TS Lâm Thị Mỹ Dung

Email bebimkch@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Bảo tàng Nhân học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1959.
  • Email: bebimkch@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học hàm: Giáo sư                          Năm phong: 2018.
  • Học vị: Tiến sĩ                                 Năm nhận: 1987.
  • Quá trình đào tạo:

1977-1983: học đại học ở ĐHTH Kl.Okhridxki, Sofia, Bulgaria.

1983-1987: nghiên cứu sinh tại ở ĐHTH Kl.Okhridxki, Sofia, Bulgaria.

  • Trình độ ngoại ngữ:

Tiếng Bun: thành thạo

Tiếng Anh: thành thạo.

Tiếng Nga, tiếng Ρháp: đọc và dịch sách chuyên môn.

  • Hướng nghiên cứu chính: Khảo cổ học Thời đại Kim khí Việt Nam, Khảo cổ học Champa giai đoạn sớm, Phương pháp và Lý thuyết Khảo cổ học, Một số vấn đề về phương pháp và lý thuyết Văn hoá học, Quản lý Nguồn lực Văn hoá, Khoa học Di sản...

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Thời đại đồ đồng, ĐHQG, Hà Nội, 2004.
  2. Cơ sở Văn hoá Việt Nam (đồng tác giả), GD, Hà Nội, 1998 (đến nay tái bản hàng năm).
  3. Gò Mả Vôi - Những phát hiện mới về văn hóa Sa Huỳnh (đồng tác giả), Linden Soft, Verlagsges, mbH, Koln, Cộng hòa Liên bang Đức 2002 (song ngữ Việt Đức).
  4. Cơ sở Khảo cổ học (đồng tác giả), ĐHQG, Hà Nội, 2008.
  5. Bảo tàng Nhân học - Những thành tựu và con đường tương lai (đồng chủ biên), Thế giới, Hà Nội, 2015.
  6. Địa điểm Khảo cổ học Thành Dền - Những giá trị văn hoá lịch sử (chủ biên), ĐHQG, Hà Nội, 2016.
  7. Sa Huỳnh Lâm Ấp Chămpa, Thế kỷ 5TCN đến Thế kỷ 5SCN (Một số vấn đề khảo cổ học), Thế giới, Hà Nội, 2017.
  8. Nghìn năm gốm cổ Champa (đồng tác giả), VHDT, Hà Nội, 2017.

Chương sách

  1. “Sahuynh Culture in Hoi An”, Special Issue Centre for South-East Asian Studies, University of Hull. Netherlands, 1998, tr. 13-25.
  2. “Yếu tố Hán ở miền Trung Việt Nam những thế kỷ trước, sau Công nguyên”, Sách Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995-2000), Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr. 59-74.
  3. “Kết quả thám sát, khai quật địa điểm Bãi Ông-Hòn Lao-Cù Lao Chàm năm 1999-2000”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “5 năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học (1995-2000)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr. 173-178.
  4. “Khai quật chữa cháy Gò Dừa năm 1999”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “5 năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học (1995-2000)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, 191-207.
  5. “Kết quả thám sát và khai quật di chỉ Bãi Làng-Cù Lao Chàm (Quảng Nam) năm 1998-1999”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “5 năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học (1995-2000)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr. 208-230.
  6. “Di chỉ khảo cổ ở Nam Thổ Sơn (Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “5 năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học (1995-2000)”, Nxb CTQG, Hà Nội, tr. 238-254.
  7. “Kết quả chương trình hợp tác khảo cổ học giữa Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học - Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Nữ Chiêu Hoà (Nhật Bản) năm 1998-2000”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “5 năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học (1995-2000)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, 255-261.
  8. “Địa điểm khảo cổ ở Cái Vạn, Nhơn Trạch, Đông Nai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “5 năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học (1995-2000)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr. 262-280.
  9. “Về “Tiền Sa Huỳnh” ở Trung Trung bộ Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị khoa học “Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam”, Nxb KHXH, tập I, 2004, 741-770.
  10. “Luyện kim đồng thau sớm ở Đông Nam Á qua những nghiên cứu so sánh”, sách Đông Á Đông Nam Á-Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế giới, 2004, 291-308.
  11. “Nông nghiệp ở Đông Nam Á thời Tiền, Sơ sử (Tư liệu và vấn đề)”, sách Một chặng đường Nghiên cứu Lịch sử (2001-2006), Nxb Thế giới, 2006, 114-139.
  12. “Central Vietnam during the Period from 500 BCE to CE 500” trong Manguin Y.Ρ và Geogre Wade A.Mani (cb) Early Interactions between South and Southeast Asia: Reflections on Cross – Cultural Exchange, ISEAS Singapore Manohar Publishers & Distribution, 2011, tr. 3-15.
  13.  Nouvelles recherches sur la céramique du Champa, Arts du Vietnam Nouvelles Approches, Collection, Collection « Art & Société », Jean-Yves Andrieux et Guillaume Glorieux (chủ biên), Presses Universitaires de Rennes, 2015, 35-45.
  14.  “Cultural Acculturations in Early Time (Archaeological Evidences for Early Indian Influences in Vietnam)”, Conference “Early Indian Influences and Trans-cultural Encounters in Maritime Southeast Asia”, SEACOM, Hà Nội, Pre-Islamic and Pre-Colonial Research Result during 2014, Reports in SEACOM Study Series, Bulacan State University, 4, 2014, tr. 45-60.
  15. “Sử dụng phương pháp và lý thuyết của khảo cổ học hiện đại trong nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phương pháp liên ngành trong nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn”, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2009.
  16. “Các di tích khảo cổ học thời Lý Trần khu vực tả và hữu ngạn sông Đuống (Đông Anh, Hà Nội)”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Những phát hiện KCH ở ĐA (Hà Nội) và vấn đề quê hương nhà Lý”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009, tr. 121-131.
  17. “Chuyển biến Sa Huỳnh - Champa - Một quan điểm khảo cổ học”, Kỷ yếu hội nghị quốc tế Việt Nam học lần 3, tập 6, Việt Nam Hội nhập và Phát triển, Nxb ĐHQG, 6, 2010, tr. 319-332.
  18. “Đồ gốm những thế kỷ đầu CN ở miền Bắc, miền Trung (Champa), miền Nam (Óc Eo) Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Văn hóa Óc Eo - Nhận thức và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích”, Long Xuyên, An Giang, 2010, tr. 123-138.
  19. “Tư liệu Thành Dền liên quan đến trồng lúa nước ở Châu thổ Bắc Bộ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển bền vững thỉ đô Hà Nội Văn hiến, Anh hùng vì Hoà Bình, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2010, tr. 114-124.
  20. “Biển đảo miền Trung Việt Nam - Một số vấn đề về khảo cổ học” trong Người Việt với Biển, Nguyễn Văn Kim (chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011, tr. 60-74
  21. “Tiếp cận khảo cổ học xã hội và khảo cổ học mộ táng trong nghiên cứu trường hợp Miền Trung thời Sơ sử, Di sản Lịch sử và Những hướng tiếp cận mới”, Tủ sách Khoa học Xã hội, Chuyên khảo về Khảo cổ học và Lịch sử do Viện Harvard Yenching tài trợ, Nxb Thế giới, 2011, tr. 29-87.
  22. “Liên ngành trong nghiên cứu khảo cổ học: Từ lý thuyết đến ứng dụng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012, tr. 231-251.
  23. “Những dấu tích cư trú và mộ táng Đông Sơn ở di chỉ Vườn Chuối”, Kỷ yếu hội thảo k hoa học “Văn hoá Đông Sơn - 90 năm phát hiện và nghiên cứu”, Nxb VHDT, 2014, tr. 206-217.
  24. “Giao lưu văn hoá biển đảo trong lịch sử”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Văn hoá Biển đảo - Bảo vệ và Phát huy Giá trị, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2015, tr. 85-104.
  25. “Tài nguyên văn hoá - Nguồn tài nguyên không vô tận, không tái tạo (Một vài suy nghĩ về quản lý/phát huy giá trị tài nguyên Champa ở Khánh Hoà)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử-văn hoá phục vụ phát triển du lịch”, Nxb CTQG, 2015, tr. 148-162.

Bài báo

  1. “Vấn đề của văn hoá hậu kỳ đồng thau Raskopanitsa-Asenoves ở miền Nam Bungari (chữ Bun)”, Tạp chí Khảo cổ học (Arkheologia Bulgaria), XXXI, 1, 1989, tr. 1-5.
  2. “Sự phát triển của văn hoá hậu kỳ đồng thau Balei-Orsoi ở miền Tây Bắc Bungari (chữ Bun), Tạp chí Khảo cổ học (Arkheologia Bulgaria), XXXI, số 21, 1989, tr. 20-24.
  3. “Hoabinhian Culture in the Northern part of Central Vietnam” (viết chung với GS. Trần Quốc Vượng), Journal of Southeast Asian Archaeology, Japan Society for Southeast Asian Archaeology, số 17, 1997, tr. 4-6.
  4. “Đồ gốm trong cuộc khai quật di chỉ Chàm cổ ở Trà Kiệu năm 1990”, Tạp chí Khảo cổ học, 2, 1993, tr. 67-79.
  5. “Các công trình khai thác nước dùng đá xếp ở Quảng Trị”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, 1991, tr. 19-30.
  6. “Không gian văn hoá Hoà Bình”, Tạp chí Khảo cổ học, số 3, 1994, tr. 7-13.
  7. “Những di tích và di vật văn hoá Hoà Bình ở Quảng Trị”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, 1994, tr. 1-15.
  8. “Di chỉ Hậu Xá I và sự giao lưu văn hoá nhiều chiều ở những thế kỷ trước sau công nguyên”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, 1997, tr. 38-64.
  9. “Những di tích mộ chum Sa Huỳnh và di tích Chăm cổ ở Hội An”, Tạp chí Khảo cổ học, số 3, 1997, tr. 66-74.
  10. “Vết tích văn hoá cổ ở Bà Rịa-Vũng Tàu”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, 10/160, 1994, tr. 23-26.
  11. “Từ nữ học giả M.Colani đến những nhà khảo cổ học ở Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, 11/161, 1994, tr. 35-37.
  12. “Một số vấn đề qua nghiên cứu khảo cổ học Hội An”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, 8/170, 1998, tr. 20-23.
  13. “Văn hoá Sa Huỳnh và những phát hiện văn hoá Sa Huỳnh ở Duy Xuyên, Quảng Nam”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, 11/185, 1999, tr. 32-36.82.
  14. “Khai quật Gò Dừa năm 1999”, Tạp chí Khảo cổ học, 1, 2001, tr. 68-81.
  15. “Địa điểm Bãi Làng qua tư liệu và kết quả nghiên cứu khảo cổ học”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, 2001, tr. 46-70.
  16. “Về những hệ thuỷ ở miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, XVIII,số 3, 2002, tr. 20-24.
  17. “Jar burials tradition in Southeast Asia”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, IE, 2002, tr. 44-54.
  18. “Về truyền thống mộ chum”, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, 2003, tr. 48-70.
  19. “Niên đại ASM của một số địa điểm khảo cổ học Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, 2004, tr. 86-91.
  20. “Đồ gốm trong những địa điểm khảo cổ học Chămpa ở miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, 2005, tr. 50-71.
  21. “Khảo cổ học Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên - Qua kết quả khai quật từ 1990 trở lại đây”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, XXI, 3&4, 2005, tr. 43-55 & tr. 20-34.
  22. “Cultural Contacts and Acculturations in Proto- historical Time (Sa Huynh Culture) in Central Vietnam”, Journal of Science, Social Sciences & Humanities, VNU, Hanoi, T.1, 3E, 2008, tr. 1-12.
  23. “Terminal Pleistocene human skeleton from Hang Cho cave, Northern Vietnam: implications for the biological affinities of Hoabinhian people”, Anthropological Sciences, The Anthropological Society of Nippon, Published online 21 May 2008 in J-STAGE, 2008.
  24. “Study of Megalith in Vietnam and Southeast Asia”, Social Sciences Information Review, 2,3, 2008, tr. 33-38.
  25. “Sa Huynh Regional and Inter – Regional Interactions in the Thu Bon Valley, Quang Nam Province, Central Vietnam”, Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association, ISSN 015613 Q2, 29, 2009, tr. 68-75.
  26. “Exogenous and Indigenous Elements in the Formation of Early States in Central Vietnam”, Kanazawa Cultural Resource Studies Present State of Cultural Heritages in Asia, Center for Cultural Resources Studies, Kanazawa University, ISSN 2186 053X., 3, 2012, tr. 51-61.
  27. “Kết quả phân tích Thạch học ở Hang Chổ (Hoà Bình)”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, 2006, tr. 79-86.
  28. “Gốm Di chỉ Giồng Nổi trong mối quan hệ với phức hợp gốm Sơ sử Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, 2007, tr. 79-86.
  29. “Di chỉ cư trú văn hóa Sa Huỳnh  Thôn Tư”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, 2007, tr. 72-87.
  30. “Nghiên cứu cự thạch ở Việt Nam và Đông Nam Á”, Tạp chí KHXH của Viện KHXH VN - Viện KHXH vùng Nam Bộ, TP.HCM, 114, 2, 2008, tr. 53-59.
  31. “Tiếp xúc và tiếp biến văn hoá thời Sơ sử (Văn hoá Sa Huỳnh) ở Miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, 24,1, 2008, tr. 18-31.
  32. “Cổ Luỹ - Phú Thọ trong bối cảnh khảo cổ học Champa nửa đầu TNK I SCN”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, 157, 2009, tr. 45-62.
  33. “Đồ gốm Champa 10 thế kỷ đầu CN từ tiếp cận KCH Kỹ thuật và KCH Xã hội”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, 2012, tr. 54-68.
  34. “Địa điểm Gò Duối trong phức hợp di tích Hoà Diêm”, Tạp chí Khảo cổ học, số 3, 2012, tr. 33-47.
  35. “Đồ vàng cổ ở Việt Nam – Kết quả phân tích đầu tiên về đồ vàng trong Văn hoá Sa Huỳnh”, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, 2014, tr. 52-63.
  36. “Diện mạo di tích Thành Dền qua nghiên cứu khảo cổ học”, Tạp chí Khảo cổ học, số 3, 2014, tr. 79-100.
  37. “Chế tác đồ đồng và trồng lúa qua tư liệu Thành Dền”, Thông báo Khoa học Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội, 1,3, 2014, tr. 79-100.
  38. “Miền Trung Việt Nam: Thời kỳ hình thành nhà nước sớm qua nghiên cứu phân bố và tính chất của các địa điểm khảo cổ học”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 1, Hà Nội, 2015, tr. 1-15.
  39. “From the Ground, Up: The Looting of Vườn Chuối within the Vietnamese and Southeast Asian Antiquities Trade”, Public Archaeology, ISSN 175355 Q3, ISSN: 1465-5187 (Print) 1753-5530 (Online), Vol. 14 No. 4, tr. 224–239, tháng 11/ 2016.
  40. “Thành Lồi Thừa Thiên Huế qua những kết quả nghiên cứu mới”, Tạp chí Khảo cổ học, số 5, 2016, tr. 58-71.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Những di tích khảo cổ học vùng sinh thái ven biển Đông Nam Bộ (chủ trì), Đề tài NCKH cấp Trường ĐHKHXH&NV, mã số T 98-12, 2000.
  2. Những địa điểm khảo cổ học Chăm cổ ở miền Trung Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia, mã số QX.2001.01, 2003.
  3. Lập dự án xây dựng bảo tàng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đề tài NCKH cấp Trường ĐHKHXH&NV, mã số T.04-31, 2005.
  4. Một số vấn đề về khảo cổ học ven biển miền Trung Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp từ văn hoá Sa Huỳnh sang văn hoá Champa, Đề tài NCKH đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, mã số QG .03.15, 2005.
  5. The Final Research Results Report “Some Aspects of Vietnamese Bronze Age (the Comparative Studies in East and Southeast Asian Context), International Scholar Exchange Fellowship Program, Seoul Korea, 2002.
  6. Report on the excavation of Hang Cho Cave in 2004 (Hoabinh province, Vietnam), Anthropological and Archaeological Study on the Origin of Neolithic People in Mainland Southeast Asia, Report of Grand-in-Aid for International Scientific Research (2003-2005 No. 15405018), 2006, 14-46.
  7. Đề án Nghiên cứu Khảo cổ học trên địa bàn TP. Hà Nội của Trường ĐHKHXH & NV, Văn phòng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội tài trợ, 2002 đến 2010.
  8. Đồ gốm Champa 10 TK đầu CN từ tiếp cận KCH kỹ thuật, KCH xã hội, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á, ĐHQG Hà Nội tài trợ, 2011.
  9. Luyện kim đồng, chế tác đồ đồng và nông nghiệp trồng lúa ở châu thổ Sông Hồng qua nghiên cứu di tích Khảo cổ học Thành Dền (Mê Linh - Hà Nội), Đề tài NCKH ĐHQG nhóm A Mã số: QGTĐ.12.14, 2014.
  10. Sự hình thành, phát triển của một số quốc gia cổ Đông Nam Á và các mối quan hệ khu vực, ĐTNC KH Trọng điểm cấp ĐHQG  do PGS.TS. Nguyễn Văn Kim chủ trì, mã số: QGTĐ.04.09, 2006.
  11. Đánh giá giá trị lịch sử - văn hóa các di tích thời đại sắt sớm mới phát hiện và nghiên cứu ở Bắc Việt Nam từ năm 1998 đến năm 2008, Đề tài NCKH cấp Bộ do TS. Bùi Văn Liêm, Viện Khảo cổ học chủ trì, 2011.
  12. Nghiên cứu đánh giá giá trị các di tích khảo cổ học thời đại đồng thau Bắc Việt Nam mới phát hiện và nghiên cứu từ 1998-2008, Đề tài NCKH cấp Bộ do TS. Nguyễn Giang Hải, Viện Khảo cổ học chủ trì,  2011.
  13. Một số vấn đề xã hội Chămpa qua nghiên cứu khảo cổ học, Mã số IV.1.2-2012.18, NAFOSTED, 2017.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây