Tìm kiếm hồ sơ

ThS. Trịnh Lê Anh

Email trinhleanh@yahoo.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Du lịch học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1977.
  • Email: trinhleanh@yahoo.com.
  • Đơn vị công tác: Khoa Du lịch học
  • Học vị: Thạc sỹ.                   Năm nhận: 2006.
  • Quá trình đào tạo:

2003-2006: Thạc sỹ Du lịch tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2011-2017: NCS chuyên ngành Quản lý Văn hóa tại Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam.

  • Trình độ ngoại ngữ: TOEIC 670 (8/2017).
  • Hướng nghiên cứu chính: Quản lý văn hóa, lễ hội và sự kiện, du lịch học, kỹ năng mềm, PR - truyền thông.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. "Xây dựng cơ chế chính sách đặc thù về du lịch khu vực Tây Bắc" (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-62-6896-3, Hà Nội, 2016, tr 14-28.
  2. "Ngành du lịch" (Tủ sách hướng nghiệp) (viết chung), Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2005, tr 25-37.

Bài báo

  1. “Tiếp cận trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và hoạt động sinh viên tình nguyện”, Tạp chí Thanh niên, ISSN 08866 - 8507, số 12, 2001.
  2. “Tiếp cận loại hình du lịch thể thao - mạo hiểm” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 5/2003, 2003.
  3. “Môi trư­ờng xã hội nhân văn để phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 3+4/2005, 2005.
  4. “Sa Pa - điểm đến hấp dẫn của loại hình trekking tour”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 8/2005, 2005.
  5. “Cần làm mới những điểm đến du lịch truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Du lịch, ISSN 0866-7373,số 7/2006, 2006.
  6. “Quản lý và tổ chức sự kiện - hướng mới trong đào tạo du lịch(viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 11, 2010.
  7. “Du lịch Teambuilding ở Việt Nam dưới góc nhìn loại hình – sản phẩm” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 9, 2011. 
  8. “Nhận diện các giá trị thương hiệu du lịch Việt Nam” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 3, 2014. 
  9. “Tư vấn về sự kiện và du lịch sự kiện” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 7/2014, 2014. 
  10. “Biển Chết - Du lịch làm đẹp và chăm sóc sức khỏe” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 8, 2014.
  11. “Du lịch sáng tạo ở Việt Nam” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 10/2014, 2014. 
  12. “Hành trình bước qua thời gian” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 3/2015, 2015. 
  13. “Tiêu chí đánh giá các điểm đến du lịch” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 3, 2015. 
  14. “DMZ Tour - sản phẩm độc đáo” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 4, 2015.
  15. “Có một nghề “Nhà báo Du lịch” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 6, 2015.
  16. “Hiện thực hóa “Vietnam Show” thành sản phẩm du lịch đặc sắc” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 7/2015, tr.80-81, 2015.
  17. “Cà Mau hướng tới phát triển du lịch bền vững” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 9/2015, tr.12-13, 2015. 
  18. “Phong Nha - Kẻ Bàng và Bằng chứng nhận Di sản thế giới lần 2”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 9/2015, tr. 28-29, 2015.
  19. “Thu hút đầu tư vào Du lịch Quảng Bình” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 11/2015, tr 62-63, 2015.
  20. “Quản trị sự kiện du lịch” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 3/2016, tr.47-48, 2016.
  21. “Bảo tồn động vật để phát triển du lịch - góc nhìn từ Kenya” (viết chung), Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 3/2016, tr.12-13, 2016.
  22. “Những câu chuyện về du lịch Kenya”, Tạp chí Đối ngoại, ISSN 1859-2899, 3/2016 (77) tr.60-63, 2016.
  23. “Sản phẩm du lịch văn hóa và văn hóa quản lý du lịch ở Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa học, ISSN 1859-4859, số 6 (28)/2016, tr.68-77, 2016.

Tham luận tại hội thảo khoa học

  1. “Thử nhìn nhận Du lịch MICE dưới góc độ loại hình”, Hội thảo khoa học quốc tế “Du lịch công vụ và phát triển du lịch Việt Nam”, Khoa Du lịch học (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN) và Đại học Toulouse II, Hà Nội, 12/2003-1/2004, 2004.
  2. “Tourism and trekking activities in Sa Pa (Lao Cai, Vietnam) and their impacts on the local environment and communities”, International conference on "Transborder issues in the Mekong Sub-region", Thailand 30/6-2/7/2005, 2005.
  3. “Khai thác loại hình du lịch trekking theo hướng bền vững ở Việt Nam. Kinh nghiệm của Sa Pa”, Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao nhận thức và năng lực phát triển du lịch bền vững trong thời đại toàn cầu hóa”, UBQG Thập kỷ giáo dục vì phát triển bền vững của Việt Nam - Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội - Tổ chức trao đổi hàn lâm Đức DAAD, Hạ Long, 12/2006, 2006.
  4. “Định vị thương hiệu sản phẩm du lịch biển - đảo cho các tỉnh thuộc vùng du lịch Nam Trung bộ. Những đề xuất đối với Phú Yên”, Hội thảo quốc tế “Di sản văn hóa Nam Trung Bộ với sự phát triển du lịch trong hội nhập quốc tế”, Phú Yên, HT Quốc tế, Phú Yên 4/2011, 2011.
  5. “Nghệ thuật đương đại trong lễ hội truyền thống ở Bắc Bộ, Việt Nam. Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn, lễ hội Lảnh Giang và lễ hội Kiếp Bạc”, Hội thảo quốc tế "Engaging with Vietnam", Đại học Hawaii at Manoa, Hawaii, Hoa Kỳ, 10/2016.
  6. “Loại hình du lịch đi bộ mạo hiểm - Trekking Tour - và thực tế ứng dụng khai thác tại Sa Pa (Lào Cai - Việt Nam)”, Kỷ yếu hội nghị khoa học các nhà khoa học trẻ ĐHQGHN lần thứ 2, Hà Nội 21/12/2002, 2002.
  7. “Thiết kế khẩu hiệu (slogans), một biện pháp nâng cao hiệu quả xúc tiến du lịch Việt Nam” (viết chung), Hội nghị các nhà khoa học trẻ năm 2004” của Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
  8. “Suy nghĩ về khẩu hiệu (Slogan) và biểu trưng (logo) cho du lịch Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21” (viết chung), Hội thảo khoa học “Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch Việt Nam”, Đại học Thương Mại, Hà Nội 6/2004, 2004.
  9. “Cần “làm mới” những điểm đến du lịch truyền thống Việt Nam”, Hội thảo khoa học “Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch Việt Nam”, ĐH Thương Mại, Hà Nội, 6/2004, 2004.
  10. “Đi tìm khẩu hiệu (slogan) cho du lịch lễ hội và sự kiện Việt Nam” (viết chung), International Workshop Proceedings "Festival and Event Tourism", ĐH Kinh tế Huế & Trường Quản lý Công nghiệp Du lịch, ĐH Hawaii, Huế 6/2004, 2004.
  11. “Áp dụng mô hình tri thức trong các hoạt động giảng dạy và học tập ngành du lịch”, Hội thảo khoa học "Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học trong du lịch - những vấn đề đặt ra", Hà Nội 12/2005, 2005.
  12. “Đề xuất nội dung chuyên đề trong đào tạo đại học du lịch: Loại hình du lịch và tiếp cận kinh tế - sản phẩm”, Hội thảo Khoa học Nghiên cứu và đào tạo du lich ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội, 5/2007, 2007.
  13. “Từ đám rước dân gian đến lễ hội đường phố hiện đại: một góc nhìn “du lịch và sự kiện”, Tọa đàm khoa học "Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập thế giới", 12/2009, 2009.
  14. “Đào tạo nhân lực du lịch – những yêu cầu mới trong bối cảnh hội nhập” (viết chung), Hội thảo quốc gia lần thứ 2 “Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội” Hà Nội, 8/2010, 2010.
  15. “Tổ chức lễ hội và sự kiện du lịch ở vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh dưới góc nhìn Văn hóa - Sự kiện - Du lịch. Đề xuất cho Nghệ An”, Hội thảo khoa học “Xây dựng thương hiệu du lịch và sản phẩm lưu niệm mang tính đặc trưng văn hóa Nghệ An”, UBND Tỉnh Nghệ An 9/2011, 2011.
  16. “Truyền thông và Tiếp thị mạng (Internet Marketing & Communication) và những đề xuất cho xúc tiến du lịch ba tỉnh Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai”, Hội thảo khoa học “Xúc tiến du lịch ba tỉnh Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai” UBND Tỉnh Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai 11/2011, 2011.
  17. “Truyền thông và Marketing trên mạng Internet (Internet Marketing & Communication) trong xúc tiến du lịch Việt Nam”, Tọa đàm khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế - Những vấn đề đặt ra” ĐHKHXH&NV 4/2012, 2012.
  18. “Sản phẩm du lịch văn hoá và vai trò của văn hoá quản lý du lịch ở Việt Nam”, Hội thảo khoa học “Du lịch, ẩm thực và các vấn đề về quản lý kinh doanh”, Trường ĐHKHXH&NV, 9/2012, 2012.
  19. “Quản trị sự kiện - hướng mới trong đào tạo du lịch” (viết chung), Tọa đàm khoa học “Quản trị sự kiện – Đào tạo và thực tiễn nghề nghiệp ở Việt Nam” 5/2013, 2013.
  20. “Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội và sự kiện” (viết chung), Hội thảo khoa học “Đào tạo du lịch trong trường ĐH nghiên cứu”, Nxb ĐHQGHN, 2015.
  21. “Công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động lễ hội và sự kiện” (viết chung), Hội thảo “Đào tạo du lịch trong trường đại học nghiên cứu”, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2015.
  22. “Truyền thông và tiếp thị mạng (internet marketing & communication) và những đề xuất cho xúc tiến du lịch ba tỉnh Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai”, Hội thảo “Xây dựng cơ chế, chính sách đạc thù nhằm phát triển du lịch vùng Tây Bắc”, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam và Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 19/12/2015, 2015.

III. Đề tài KH &CN các cấp

  1. Phương thức tổ chức trekking tours. Nghiên cứu trường hợp các trekking tours tại Sa Pa (Lào Cai), Đề tài cấp Trường, T2004 - 05, 2005.
  2. Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch cuối tuần ở vùng du lịch Bắc Bộ cho thị trường khách Hà Nội (lựa chọn điển hình: Hà Tây và Bắc Ninh (tham gia), Đề tài đặc biệt Đại học Quốc gia HN, QG-01-19, 2006.
  3. Giải pháp phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam (tham gia), Đề tài cấp Bộ, Bộ VHTTDL, 2015.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây