Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Văn Chiều

Chức vụ Trưởng Khoa
Đơn vị Khoa Khoa học Chính trị

Giới thiệu / kỹ năng

 
Ảnh anh Chiều


1. Họ và tên: Nguyễn Văn Chiều                        Giới tính: Nam
2. Ngày, tháng, năm sinh: 05/05/1979               Nơi sinh:Bắc Giang
3. Quê quán: Bắc Giang                                        Dân tộc: Kinh
4. Học hàm, học vị
Học hàm: Phó Giáo sư                                      Năm nhận: 2017

Học vị cao nhất: Tiến sĩ                                   Năm, nước nhận học vị: 2013
5. Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số nhà 59, ngõ 461 Trần Khát Chân, Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại liên hệ:                                            0912357097        
Email:                                                               chieunv@vnu.edu.vn;ngocnganchieu@gmail.com         6. Quá trình đào tạo                    
6.1. 
Đại họcHệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Ngành học: Quản lý xã hội
Nước đào tạo: Việt Nam                                  Năm tốt nghiệp: 2001
6.2. 
Sau đại học
  • Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học               Năm cấp bằng: 2005
Nơi đào tạo: Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
  • Tiến sĩ chuyên ngành: Triết học                                         Năm cấp bằng: 2013
Nơi đào tạo: HV Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
  • Tên luận án: Chính sách an sinh xã hội và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam
Ngoại ngữ:    1. Tiếng Anh                       Mức độ sử dụng:  Tốt
                     
7. Quá trình công tác chuyên môn
Thời gian Vị trí công tác Cơ quan công tác
1997 - 2001 Sinh viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
01/2002  - 10/2002 Giảng viên
 
Khoa Triết học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
2002 – 2005 Học viên cao học Khoa Triết học, Trường Đại học KHXH&NV
2010 - 2013 Nghiên cứu sinh Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
2002 - 2013 Giảng viên Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
2014 – 2017 Giảng viên Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
20182023 Giảng viên cao cấp Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
2023 - Nay Giảng viên cao cấp Khoa Khoa học chính trị, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

Hướng nghiên cứu chính: 

8. Sách chuyên khảo, giáo trình  
8.1. Sách
  1. Nguyễn Văn Chiều, Bài giảng Quản lý biến đổi, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2011.
  2. Nguyễn Văn Chiều, Chính sách an sinh xã hội và vai trò của Nhà nước trong đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2014.
  3. Nguyễn Văn Chiều chủ biên, Bài giảng Kỹ năng Quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
  4. Nguyễn Văn Chiều, Trần Văn Kham, Đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực đô thị và khu công nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.
  5. Nguyễn Văn Chiều (đồng tác giả), Một số vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số ở Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019.
  6. Nguyễn Văn Chiều đồng tác giả, Giáo trình Khoa học Quản lý đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019.
8.2. Chương sách
         [1] Nguyễn Văn Khánh, Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2010.
9. Các công trình khoa học đã công bố      
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS
  1. Nguyen Van Chieu, Tran Van Kham, 2021, Life Experience of Ethnic Minorities in Urban of Vietnam: An Analysis of the Social Relationship and Social Networks, Journal of Educational and Social Research, ISSN: 2239-978X (print) ISSN:2240-0524 (online)Vol. 11, No. 5.
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
  1. Nguyen Van Chieu, 2016, Basic Social Services for Ethnic Minority Groups in Viet Nam: Current Situation and Solutions, Journal of Humanities and Social Sciences (HSS), New York, Vol4, No.6.
  2. Nguyen Van Chieu, 2018, The Religious and Ethnic Issues in Thailand: Impacts to Sustainability in South East Asian and Implications for Vietnam, 08/2018.
  3. Nguyen Van Chieu, 2020, Renovation of democracy implemention in management and development of ethnic minority areas in Vietnam, Philosophy, 2020.

9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nư­ớc
  1. Nguyễn Văn Chiều, 2003, Chính sách xã hội trong hệ thống công cụ quản lí xã hội của Nhà nước: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Kỉ yếu Hội thảo các Nhà khoa học trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội.
  2. Nguyễn Văn Chiều, 2003, Trung tâm dịch vụ hành chính công – Những vấn đề đặt ra từ góc độ quản lí xã hội, qua nghiên cứu Trung tâm dịch vụ hành chính công thuộc Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ, Kỉ yếu Hội thảo các Nhà khoa học trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội.
  3. Nguyễn Văn Chiều, 2006, Phân tích SWOT về quản lý của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Kỉ yếu Hội nghị các nhà khoa học trẻ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
  4. Nguyễn Văn Chiều, 2006, Quan điểm của Herb Kelleher về văn hóa doanh nghiệp, Một đóng góp quan trọng cho tư tưởng quản lý, Tạp chí Nhà quản lý, Số 9/2006, Trang số 12-13,31.
  5. Nguyễn Văn Chiều, 2007, Triết lý đầu tư cho đào tạo nhân lực của doanh nghiệp, Tạp chí Nhà quản lý, Số 7/2007.
  6. Nguyễn Văn Chiều, 2008, Về năng lực quản trị của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế: Cơ hội và thách thức, Tạp chí Nhà quản lý online, Số 8/2008.
  7. Nguyễn Văn Chiều, 2009, V.I.Lênin bàn về nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học, Số 5/2009, Chỉ số ISSN: 0866-7632.
  8. Nguyễn Văn Chiều, 2010, Giải pháp vi mô nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Đề tài nhánh: “Những quan điểm, giải pháp và chiến lực xây dựng, phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước”, mã số KX03.22/06-10.
  9. Nguyễn Văn Chiều, 2010, An sinh xã hội và những định hướng nghiên cứu nhằm nâng cao vai trò của khoa học xã hội vào quá trình hoạch định chính sách An sinh xã hội ở Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: 60 nghiên cứu và đào tạo khoa học xã hội ở Việt Nam.
  10. Nguyễn Văn Chiều, 2010, Tác động của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đến văn hóa, lãnh đạo, quản lý, Trong Đề tài: “ Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay”, mã số KX03.21/06-10.
  11. Nguyễn Văn Chiều, 2011, Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hiện An sinh xã hội trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Triết học, Số 1/2011, Chỉ số ISSN: 0866-7632.
  12. Nguyễn Văn Chiều, 2012, Vai trò của Nhà nước đối với việc đảm bảo an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, Số 2/2012, Chỉ số ISSN: 0866-7632.
  13. Nguyễn Văn Chiều, 2012, Một số vấn đề về thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9/2012, Chỉ số ISSN: 0868-3492.
  14. Nguyễn Văn Chiều, 2012, Nghiên cứu và đào tạo “chính sách an sinh xã hội” cho nguồn nhân lực quản lý xã hội, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
  15. Nguyễn Văn Chiều, 2013, Phát triển xã hội bền vững gắn với giải quyết một số vấn đề xã hội cơ bản ở Tây Nguyên, Hội thảo khoa học “Phát triển xã hội và quản lí phát triển xã hội ở Tây Nguyên: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”.
  16. Nguyễn Văn Chiều, 2013, Bảo hiểm xã hội ở Thụy Điển và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 11/2013, Chỉ số ISSN: 1013-4328.
  17. Nguyễn Văn Chiều, 2014, Đảm bảo an sinh xã hội hướng đến phát triển bền vững về xã hội ở Tây Nguyên: Quan điểm và giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ Trường Đại học KHXH&NV ngày 05/4/2014.
  18. Nguyễn Văn Chiều, 2014, Quan điểm của C.Mác – Ph.Ăng ghen về “phân phối thông qua phúc lợi xã hội” và sự vận dụng ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 10/2014, Chỉ số ISSN: 0866-7632.
  19. Nguyễn Văn Chiều, 2014, Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong Triết học Trung Quốc cổ đại và triết học Hy Lạp cổ đại, Tạp chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Số 11/2014, Chỉ số ISSN: 1859-0136.
  20. Nguyễn Văn Chiều, 2015, Một số vấn đề về quyền an sinh xã hội trong nhà nước pháp quyền, Tạp chí Triết học, Số 06/2015, Chỉ số ISSN: 0866-7632.
  21. Nguyễn Văn Chiều, 2016, Lý luận về con người kinh tế” của Adam Smith, Tạp chí Triết học, Số 2/2016, Chỉ số ISSN: 0866 -7632.
  22. Nguyễn Văn Chiều, 2016, Quản lý phát triển đô thị vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 12, Chỉ số ISSN: 1013-4328.
  23. Nguyễn Văn Chiều, 2016, Tác động của quá trình đô thị hóa đối với đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc, Số 186 tháng 9, Chỉ số ISSN: 1859-1345.
  24. Nguyễn Văn Chiều, 2016, Thực trạng đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Hòa Phú trong quá trình đô thị hóa và những vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân tộc, số 187 tháng 10, Chỉ số ISSN: 1859-1345.
  25. Nguyễn Văn Chiều, 2016, Sự biến đổi xã hội của đồng bào dân tộc Khmer, thành phố Trà Vinh trong quá trình đô thị hóa, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Số 4(16)/12/2016, Chỉ số ISSN: 0866-773X.
  26. Nguyễn Văn Chiều, 2016, Tư tưởng của Hàn Phi Tử về quản lý xã hội bằng pháp luật, Tạp chí Triết học, Số 12, Chỉ số ISSN: 0866-7632.
  27. Nguyễn Văn Chiều, 2016, Cuộc sống của người dân tộc thiểu số tại đôi thị và khu công nghiệp ở Việt Nam: một góc nhìn từ quan hệ xã hội và trải nghiệm xã hội, in trong sách “Việt Nam trong chuyển đổi: các hướng tiếp cận liên ngành”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
  28. Nguyễn Văn Chiều, 2017, Một số vấn đề và giải pháp đảm bảo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trong bối cảnh đô thị hóa, Tạp chí Cộng sản, Số 3/2017.
  29. Nguyễn Văn Chiều, 2017, Về mối quan hệ giữa đảm bảo an sinh xã hội với phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, Tạp chí Triết học, Số 4/2014, Chỉ số ISSN: 0866-7632.
  30. Nguyễn Văn Chiều, 2017, Một số vấn đề về đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại các đô thị ở nước ta hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, Số 4/2017.
  31. Nguyễn Văn Chiều, 2017, Nhà nước kiến tạo phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, Số 10/2017.
  32. Nguyễn Văn Chiều, 2018, Một số vấn đề từ quan hệ hôn nhân xuyên biên giới của người Mông ở xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Số tháng 6/2018, Chỉ số ISSN: 0866-773X.
  33. Nguyễn Văn Chiều, 2018, Giải quyết vấn đề dân tộc – tôn giáo ở miền Nam Thái Lan, Tạp chí Thông tin Lý luận Chính trị, Số tháng 5/2018, Chỉ số ISSN: 2354-1040.
  34. Nguyễn Văn Chiều, 2019, Thực hiện dân chủ trong vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Tạp chí Triết học số 7/2019.
  35. Nguyễn Văn Chiều, 2020, Phát triển xã hội bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi ở Trung Bộ: Thách thức và chính sách, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6 số 1B  tháng 12/ 2020
  36. Nguyễn Văn Chiều, 2021, Thúc đẩy tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Số 2/2021.
  37. Nguyễn Văn Chiều, 2022, Tiếp cận giáo dục phổ thông của học sinh dân tộc thiểu số rất ít người ở Lai Châu: Một số vấn đề và hàm ý chính sách, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 8 Số 3/2022.
  38. Nguyễn Văn Chiều, 2022, Chính sách thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Vol 38 No.3.
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế
  1. Nguyễn Văn Chiều, 2008, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, Kyếu Hội thảo khoa học Quốc tế  “Trách nhiệm trong nền kinh tế thị trường”.
  2. Nguyễn Văn Chiều, Các chế độ bảo hiểm trong phân phối lợi ích an sinh của Thụy Điển và vấn đề đổi mới, hoàn thiện chính sách bảo hiểm cho người lao động ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Đánh giá lại phúc lợi xã hội: các mô hình phân phối lại ở Bắc Âu và Đông Á trong bối cảnh toàn cầu” (Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội phối hợp với Đại học Lund (Thuỵ Điển), Viện nghiên cứu Châu Âu (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc).
  3. Nguyễn Văn Chiều, 2013, Một số khía cạnh về thế giới quan của triết học Trung Quốc và triết học Hi Lạp cổ đại dưới góc nhìn so sánh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Triết học Đông – Tây: Cách tiếp cận so sánh.
  4. Nguyễn Văn Chiều, 2014, Quyền an sinh xã hội trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Nhà nước pháp quyền: Những vấn đề lý luận và thực tiễn” tháng 9/2014.
  5. Nguyễn Văn Chiều, 2015, Xu hướng và định hướng chính sách giảm nghèo đô thị, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tếBiến đổi văn hóa – xã hội khu vực đô thị trong quá trình toàn cầu hóa và hiện đại hóa ngày 30 – 31/3/2015 tại Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
  6. Nguyễn Văn Chiều, 2023, Chuyển đổi số trong quản lý phát triển xã hội nhằm thích ứng quá trình già dân số ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Những vấn đề cấp thiết về chính sách, quản lý trong bối cảnh chuyển đổi số” Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

10.  Bằng sở hữu trí tuệ đã đ­ược cấp:
TT Tên và nội dung văn bằng Số, Ký hiệu Nơi cấp Năm cấp
         
11. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:
11.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở n­ước ngoài:
11.2 Số l­ượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nư­ớc:
11.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm theo bảng sau:
TT Tên sản phẩm Thời gian, hình thức, quy mô, 
địa chỉ áp dụng
Công dụng
       

12. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
12.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc
Ch­ương trình
Tình trạng
nhiệm vụ
Chính sách xã hội và quá trình chính sách xã hội: Nghiên cứu trường hợp tại xã Phong Khê, Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
Mã số: T05-20
01/2004 - 12/2004 Đề tài cấp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đã nghiệm thu
Vấn đề con người trong các tư tưởng quản lý hiện đại (Nghiên cứu một số tư tưởng trong thế kỷ XX).
Mã số T06-02
01/2007-12/2007 Đề tài cấp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đã nghiệm thu
Quản lý chuyển đổi chính sách công: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
Mã số QX.2007
2007-2009 Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Đã nghiệm thu
Chính sách an sinh xã hội và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách ASXH
Mã số: CS.2010.20
2010-2011 Đề tài cấp Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đã nghiệm thu
Đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại các khu vực đô thị và khu công nghiệp- thực trạng và những vấn đề đặt ra.
Mã số:
ĐYCB.UBDT.05.16
2016 Đề tài cấp Bộ - Ủy ban Dân tộc Đã nghiệm thu
Một số vấn đề cơ bản, cấp bách về dân tộc thiểu số ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và tác động đến Việt Nam
Mã số: CTDT/16-20
2016-2018 Chương trình Khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 “Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc ở Việt Nam đến năm 2030” Đã nghiệm thu
Thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của người dân tộc thiểu số tại khu vực đô thị thuộc các tỉnh Lào Cai, Đắk Lắk và Bình Dương
Mã số: QG.18.47
2018-2019 Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Đã nghiệm thu
Quản lý phát triển xã hội tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh theo yêu cầu đổi mới quản trị quốc gia 2023-2025 Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Đang thực hiện

12.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình Tình trạng
nhiệm vụ
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về dư luận xã hội ở vùng dân tộc thiểu số nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Mã số: CTDT/16-20
2018-2020 Chương trình Khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 “Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc ở Việt Nam đến năm 2030” Đã nghiệm thu
Những giải pháp cơ bản, cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách bảo tồn và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người ở nước ta hiện nay
Mã số: CTDT/16-20
2018-2020 Chương trình Khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 “Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc ở Việt Nam đến năm 2030” Đã nghiệm thu
Dự án Điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp và mô hình cải thiện vệ sinh môi trường trong tập quán tang ma của một số dân tộc thiểu số 2021-2022 Dự án Bảo vệ môi trường cấp Bộ của Uỷ ban dân tộc Đã nghiệm thu
13. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
13.1 Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo: 0
13.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn: 03
13.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo: 08
14. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
- Tham gia tư vấn và phản biện chính sách;
- Tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng.

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây