Tìm kiếm hồ sơ

ThS. Hoàng Thị Hải Yến

Email yenvict@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Khoa Khoa Khoa học Quản lý

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1986.
  • Email: yenvict@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Khoa học Quản lý.
  • Học vị: Thạc sỹ                                           Năm nhận: 2011
  • Quá trình đào tạo:

2008: tốt nghiệp Đại học ngành Khoa học Quản lý, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2011: nhận bằng Thạc sĩ ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh B2.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu và phân tích chính sách, quản lý khoa học và công nghệ và đổi mới, sở hữu trí tuệ, quản lý chất lượng.

II. Các công trình khoa học

Sách

  1. Principles of Management (đồng dịch giả, sách dịch), Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2009.
  2. The Oxford handbook of innovation (đồng dịch giả, sách dịch), Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2015.
  3. An Introduction to Science and Technology Studies (đồng dịch giả, sách dịch),  Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2016.

Chương sách

  1. “Chính sách thu hút và sử dụng nguồn lực trí thức người Việt Nam ở nước ngoài”, trong Nguyễn Văn Khánh chủ biên, Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị Quốc Gia, 2010, tr. 378-387.
  2. “Vai trò của doanh nghiệp trong việc xây dựng chương trình đào tạo để gắn kết với thị trường lao động” (nghiên cứu trong lĩnh vực đào tạo sở hữu trí tuệ), trong Đào Thanh Trường chủ biên, Lựa chọn giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo đại học trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với nhu cầu của thị trường lao động, Nxb Thế giới, 2012.
  3. “Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với hệ thống đổi mới/sáng tạo (STI) của Việt Nam”, trong Đào Thanh Trường chủ biên, Hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế, Nxb Thế giới, 2015.
  4. “Tăng cường mối liên kết chính sách nông nghiệp - công nghiệp và khoa học & công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả phát triển bền vững thông qua thực tiễn đánh giá việc triển khai Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ”, trong Nguyễn Văn Khánh chủ biên, Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Từ chính sách đến thực tiễn, Nxb Thế giới, 2016, tr. 388-402.
  5. “Áp dụng mô hình TLO tại Nhật Bản nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ ở Việt Nam”, trong Trần Văn Hải chủ biên, Tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm của Australia và đề xuất cho Việt Nam,  Nxb Thế giới, 2016, tr. 318-334.

Bài báo

  1. “Tổng quan bảo hộ sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Nghệ An, ISSN 1859-1949, số 3/2010, 2010.
  2. “Đăng ký nhãn hiệu quốc tế - bước đi quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, Thông tin Khoa học & Công nghệ Nghệ An, ISSN 1859-1949, số 4/2011, 2011, tr. 19-22.
  3. “Nâng cao hiệu quả hoạt động sáng chế của các trường đại học công lập Việt Nam thông qua việc khắc phục các rào cản đối với hoạt động này”, Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, ISSN 1859-3801, tập 1, số 4/2012, 2012, tr. 92-104.
  4. “Xây dựng hệ thống nhận diện và kiểm soát chất lượng sản phẩm để nâng cao hiệu quả khai thác chỉ dẫn địa lý Cam Vinh”, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Nghệ An, ISSN 1859-1949, số 5.2015, 2015, tr. 34-39.
  5. “Xác lập quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài - bước đi tiên phong cho doanh nghiệp khi tham gia Hiệp định TPP”, Tạp chí Thông tin Khoa học & Công nghệ Nghệ An, ISSN 1859-1949, số 4/2016, 2016, tr. 46-50.

III. Đề tài KH & CN các cấp

  1. Đề tài thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ (viết chuyên đề), mã số đề tài: LH-09-05-DHLHN, Đề tài Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009..
  2. Đổi mới văn hoá lãnh đạo và quản lí ở Việt Nam hiện nay, Mã số: KX.03.21/06-10, Đề tài cấp Nhà nước, 2010, viết chuyên đề.
  3. Đánh giá sự tác động của cơ chế quản lý đến hiệu quả bảo hộ và thực thi quyền đối với sáng chế (nghiên cứu trường hợp các sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm) (chù trì), mã số: CS.2010.06, Đề tài Trường ĐHKHXH&NV, 2011.
  4. Tạo dựng tài sản trí tuệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (chủ trì), mã số CS.2013.08, Đề tài Trường ĐHKHXH&NV, 2014.
  5. Giải pháp phát huy vai trò của Hội Nông dân trong việc bảo hộ nhãn hiệu nông sản  trên địa bàn Hà Nội (viết chuyên đề), mã số: 01X-10/08-2013-2, Đề tài cấp thành phố Hà Nội, 2015.
  6. Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, (viết chuyên đề) mã số: KHCN-TN/11-15, Đề tài cấp Nhà nước, 2015.
  7. Nghiên cứu, phân tích hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới/ sáng tạo Việt Nam trong xu thế hội nhập khoa học và công nghệ quốc tế (viết chuyên đề), mã số: KX06-06/11-15, Đề tài cấp Nhà nước, 2015.
  8. Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động và đề xuất giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (viết chuyên đề), mã số: KHCN-TB.02X/13-18, Đề tài cấp Nhà nước, 2016.
  9. Nghiên cứu đề xuất chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN của Việt Nam để tích cực chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế trong một số lĩnh vực ưu tiên” (viết chuyên đề), mã số KX06/11-15, Đề tài cấp Nhà nước, 2016.
  10.  Nghiên cứu kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ  của Australia, đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (viết chuyên đề), Đề tài Nghị định thư Việt Nam - Australia, 2016.
  11.  Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết nối và khai thác hiệu quả thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ nhu cầu người dùng tin (tham gia điều tra khảo sát, triển khai thử nghiệm và viết các chuyên đề), Đề tài cấp Bộ KH&CN, 2016.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng Đào tạo về sở hữu trí tuệ dành cho giảng viên được tổ chức và tài trợ bởi HIDA (The Overseas Human Resources and Industry Development Association) và JPO (Japan Patent Office), tổ chức tại Nhật Bản, 16/6/2015-02/7/2015.

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây