Tìm kiếm hồ sơ

ThS. Phạm Minh Thế

Email thepm29@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1981.
  • Email: thepm29@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Thạc sĩ.                 Năm nhận: 2010.
  • Quá trình đào tạo:

   2002-2006: Đại học, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.  

   2006-2009: Thạc sĩ, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội.

   2012-nay, NCS, Khoa Lịch sử, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh C.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Việt Nam Cận - Hiện đại; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Cơ cấu tổ chức của làng xã Việt Nam hiện đại; Văn hóa và sự biến đổi văn hóa làng - xã hiện đại; Chính sách dân tộc ở vùng dân tộc thiểu số.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. Chương I và II, trong Phạm Hồng Tung - Khảo lược về kinh nghiệm phát hiện đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2005, tr. 9 - 45.
  2. "GS. TS Nguyễn Văn Huyên - Nhà bác học cả cuộc đời gắn bó vói sự nghiệp khoa học và giáo dục nước nhà" (viết chung với Phạm Hồng Tung), trong sách 100 chân dung một thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr. 278-284.
  3. "Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội X về văn hóa vào việc nghiên cứu và giảng dạy đường lối văn hóa của Đảng", trong Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (đcb), Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội X vào việc giảng dạy các môn lý luận chính trị, đồng tác giả, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006.
  4. Phần viết về Hồ Chí Minh, trong Hoàng Lương (viết chung), Phạm Hồng Tung (đcb), Tài năng và đắc dụng (nghiên cứu về một số nhân tài tiêu biểu ở Việt Nam và nước ngoài),Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2008.
  5. "Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng con người mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa", trong Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.117-130.
  6. "Một số chủ trương của Đảng trong việc giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế", trong Những vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr. 431-445.
  7. "Thông tin về người Thái ở Việt Nam trên mạng Internet - tra cứu qua Google", trong Cộng đồng các tộc người ngữ hệ Thái - Kadai ở Việt Nam - truyền thống, hội nhập và phát triển, Nxb Thế giới, 2012.
  8. "Tác động của hội nhập quốc tế đến thanh niên Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với công tác thanh niên ở Việt Nam hiện nay", trong Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 40 năm xây dựng và phát triển (1974-2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2014, tr. 512-527.
  9. "Biến đổi đời sống văn hóa của các cư dân Thái tái định cư thủy điện Sơn La, tỉnh Sơn La dưới góc nhìn của chính sách dân tộc", trong Cộng đồng Thái - Kadai Việt Nam những vấn đề phát triển bền vững, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2015, tr. 746-758.
  10. "PGS. NGND Lê Mậu Hãn - Một chuyên gia về khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh học", trong Chân dung nhà giáo - nhà khoa học tiêu biểu (1945-2015), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr. 155-160.
  11. Chương 5, trong Uông Bí đất và người, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Tp. Uông Bí chủ trì, GS.TS Phạm Hồng Tung (tổng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2015, tr. 355-473.
  12. "Truyền thống thượng võ của cư dân Thái Bình", trong Thái Bình 125 năm hình thành và phát triển (1890-2015), Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình chủ trì biên soạn, Công ty cổ phần in Thái Bình, 2015, tr. 90-98.
  13. "Mấy ý kiến về vấn đề bảo tồn và phổ biến các trước tác của Lê Quý Đôn đến với cộng chúng", trong Danh nhân Lê Quý Đôn (1726-1784): Cuộc đời và sự khởi nghiệp, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình xuất bản, 2016.
  14. "Những định hướng cơ bản của Đảng về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế", trong 30 năm đổi mới ở Việt Nam (1986-2016) những vấn đề khoa học và thực tiễn, Nxb Đại học Huế 2016.
  15. Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Bình Dân, tập II (1981-2015) (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội - 2016, 4 chương, 257 tr.

Bài báo

  1. Định hướng của Đảng về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 9/2011, ISSN.
  2. “Quan điểm của Đại hội XI về vấn đề phát triển kinh tế vùng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011-2020), Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số 9/2011, tr. 33-38. ISNN.
  3. “Tác động của hội nhập quốc tế đối với thanh niên và công tác thanh niên hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 4/2013, tr. 58-63. ISNN.
  4. “Đổi mới quản lý giáo dục ở Việt Nam - Nhìn lại một chặng đường (1986-2014)”, (viết chung với Lê Quốc Thắng), Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Hà Nội, số 49 (110), tháng 4/2015. tr. 35-38, ISNN.
  5. “Biến đổi đời sống văn hóa của đồng bào Thái dưới tác động của di dân tái định cư - trường hợp Mai Quỳnh, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, Sơn La”, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, quyển 5, số 2 (6-2015), ISSN 2354-0729.
  6. “Về chính sách dân tộc của Đảng từ 1986 đến nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (300) 11/2015, tr. 72-77, ISSN.
  7. “Quan điểm của Đảng về vai trò của gia đình đối với việc xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ trong quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Thông lý luận và thực tiễn, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, Số 22, tháng 3/2016.
  8. “Đại học Đông Dương trên hành trình khai phóng của dân tộc Việt Nam thời cận đại” (viết chung với Phạm Hồng Tung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6(482)/2016, tr. 3-11, ISNN.0866-7497.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (1986-2006) (chủ trì), mã số TTCT.07.05, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị - ĐHQGHN.
  2. Quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi và hợp tác văn hóa của Việt Nam với nước ngoài thời kỳ đổi mới (1986-2006) (chủ trì), mã số TTCT.08.06, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, ĐHQGHN.
  3. Quan điểm, chủ trương của Đảng về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên trong thời kỳ đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2006 (chủ trì), mã số TTCT.09.01, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, ĐHQGHN.
  4. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác thanh niên thời kỳ đổi mới 1986 – 2006 (chủ trì), mã số TTCT.10.10, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, ĐHQGHN.
  5. Chủ trương phát triển kinh tế vùng của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2011 (chủ trì), mã số TTCT.12.04, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị chuyển tiếp về Trường ĐHKHXH&NV, 2013.
  6. Thực trang và xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế (tham gia), mã số: KX.03.16/06-10, Đề tài cấp Nhà nước do Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội quản lý chủ trì, GS. TS Phạm Hồng Tung chủ nhiệm.
  7. Xây dựng và triển khai mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa trên văn hóa cộng đồng ở một số làng nghề ven sông Cà Lồ” (tham gia), mã số: QMT.10.02, Đề tài nhóm A của ĐHQGHN, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN chủ trì, PGS. TS Phạm Hồng Tung và TS Phạm Văn Lợi làm chủ nhiệm.
  8. Xây dựng mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa trên văn hóa cộng đồng ở một số làng nghề của tỉnh Thái Bình (tham gia), mã số TB-CT/XH01/13-14, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Bình quản lý, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - ĐHQGHN chủ trì, PGS. TS Phạm Văn Lợi chủ nhiệm.
  9. Nghiên cứu những biến đổi về đời sống kinh tế, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cư dân tái định cư thủy điện tỉnh Sơn La (tham gia), Đề tài khoa học cấp tỉnh do tỉnh Sơn La quản lý, Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN chủ trì, PGS. TS Phạm Văn Lợi chủ nhiệm.
  10. Đề án Lịch sử Việt Nam, tập 18 (1930-1939) (tham gia), Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - ĐHQGHN chủ trì, GS.TS Phạm Hồng Tung chủ nhiệm.
  11. Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc (tham gia), Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN chủ trì, PGS.TS Phạm Văn Lợi chủ nhiệm.
  12.  Đề án Lịch sử Hải Dương, Tập 3 - Lịch sử Hải Dương thời cận đại (tham gia), Tỉnh Hải Dương quản lý, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN chủ trì, GS.TS Nguyễn Văn Khánh, GS.TS Phạm Hồng Tung đồng chủ nhiệm.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây