Tìm kiếm hồ sơ

TS. Lê Lêna

Email lelenavn@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Quốc tế học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1984.
  • Email: lelenavn@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                  Năm nhận: 2017.
  • Quá trình đào tạo:

2002-2007: Cử nhân Quan hệ quốc tế, Khoa Quốc tế học, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2008-2009: Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Trường Cao học Quan hệ quốc tế, Đại học Quốc gia Úc.

2014-2017: Tiến sĩ Quan hệ quốc tế, Khoa Quốc tế học, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Phương pháp nghiên cứu Quan hệ quốc tế, Lý thuyết Quan hệ quốc tế.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Vai trò của ASEAN trong hợp tác an ninh – chính trị Đông Á: Từ góc nhìn của Lý thuyết phân tích mạng lưới xã hội 1991-2015, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018.

Bài báo

  1. “Vietnam’s contribution to East Asia Cooperation”, Proceedings of BESETOHA Conference on East Asian cooperation, 2006, Hanoi. 
  2. “Hài hoà quyền lực tại Châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á 2 (120), 2011, tr.17-25. 
  3. “Nữ tổng thống đầu tiên của Hàn Quốc: Kỳ vọng và thách thức”, Tạp chí Đối ngoại 3(41), 2013, tr. 23-27. 
  4. “Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): cơ hội và thách thức của ASEAN”, Tạp chí Đối ngoại 5/2014, 2014, tr. 29-32.
  5. “Một số vấn đề trong quan hệ Nhật Bản – Bắc Triều Tiên sau Chiến Tranh Lạnh (1991-2015)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á 11(177), 2015, tr.3-10. 
  6. “Vai trò trung tâm của ASEAN trong hợp tác an ninh – chính trị khu vực 
Đông Á trong bối cảnh thành lập Cộng đồng An ninh – chính trị ASEAN”, Hội thảo quốc tế “Cộng đồng ASEAN sau một năm hình thành”, 2016Hà Nội.
  7. “Áp dụng Phương pháp tiếp cận Phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu vai trò trung tâm của ASEAN trong hợp tác an ninh – chính trị khu vực Đông Á sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới 12 (248), 2016, tr. 40-50.
  8. “Bàn về vai trò trung tâm của ASEAN: Một khái niệm chưa rõ ràng”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á 10 (199), 2016, tr. 16-26.
  9. “ASEAN’s Centrality in the rising of ASEAN’s Political Security Community”, Southeast Asian Studies, 2016, pp.70-82. 
  10. “Vai trò và cách thức phát triển quan hệ đối ngoại của ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 8 (209), 2017, tr. 45-53. 
  11. “Phản ứng chính sách của Úc trước sự trỗi dậy của Trung Quốc”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, 11(419), 2017, tr. 30-38.
  12. “Nhận thức bước đầu về phương pháp nghiên cứu trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 3(2010), 2018, tr. 70-72.
  13. “Yếu tố chuẩn mực trong nghiên cứu quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 9 (216), 2018, tr. 28-38.
  14. “Một số lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu vai trò của thể chế khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 3(228), 2019, tr. 55-64.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Đề tài cấp cơ sở CS. 2018.09, Quá trình nâng cao vai trò của ASEAN trong hợp tác An ninh - chính trị Đông Á (1991-2015), Chủ nhiệm đề tài.
  2. Đề tài cấp Nhà Nước KX.01.12/16-20, “Cấu trúc khu vực Châu Á – Thái Dương đến năm 2025 và chính sách của Việt Nam” thuộc chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia KX.01/16-20 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Thành viên tham gia.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

Khen thưởng

  1. Giấy khen của Hiệu trưởng ĐHKHXH&NV năm 2018
  2. Khen thưởng của Hội KH ĐHKHXH&NV năm 2018

Học bổng

  1. Học bổng học tập tại Hàn Quốc của Mạng lưới các trường đại học ASEAN (AUN), 2005.
  2. Học bổng chương trình đào tạo Thạc sĩ tại Úc của quỹ Ford, 2007.
  3. Học bổng DAAD, Đức, 2011.
  4. Học bổng Trần Thị Quỳnh Hoa, Johns Hopkins, Hoa Kỳ, 2014.
  5. Học bổng Endeavor Research Fellowship, Chính phủ Úc, 2015.
  6. Học bổng Sasakawa, Nhật Bản, 2016.
  7. Học bổng Australia - APEC Women in Research Fellowship, Úc 2018.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây