Tìm kiếm hồ sơ

GS.TS Hoàng Khắc Nam

Email hknam84@yahoo.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Quốc tế học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1962.
  • Email: hknam84@yahoo.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học.
  • Học hàm: Giáo sư    .                      Năm phong: 2018.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2005.
  • Quá trình đào tạo:

     1991: Cử nhân.

     2000: Thạc sĩ.

     2005: Tiến sĩ.

  • Trình độ ngoại ngữ: Anh, Nga.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Quan hệ quốc tế. Lý luận Quan hệ quốc tế, Các vấn đề toàn cầu, Nghiên cứu Đông Á.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết và vấn đề (viết chung với Nguyễn Quốc Hùng), Nxb CTQG, Hà Nội, 2006.
  2. Quan hệ Việt Nam - Thái Lan 1976-2000, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2007 (tiếng Việt) và Nxb Đại học Chulalongkorn, Bangkok 2007 (bằng tiếng Thái).
  3. Hợp tác đa phương ASEAN+3: Vấn đề và triển vọng, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
  4. Quyền lực trong quan hệ quốc tế: Lịch sử và Vấn đề, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2011.
  5. Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế dưới góc nhìn lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
  6. Giáo trình Nhập môn Quan hệ quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2016. 
  7. Lý thuyết quan hệ quốc tế (chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội 2017.
  8. Hợp tác và hội nhập quốc tế: Lý luận và Thực tiễn, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2017.

Chương sách

  1. Chương IV: "Tác động của cục diện Châu Á - Thái Bình Dương đối với Việt Nam" (trong Dương Phú Hiêp-Vũ Văn Hà, Cục diện Châu Á-Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006, tr. 302-354).
  2. Chương 2: "Chủ nghĩa khu vực Đông Á và ảnh hưởng của nó đến quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản” và Chương 8 "Thể chế quan hệ hợp tác đa phương Trung Quốc-ASEAN - Nhật Bản"  (trong Vũ Văn Hà, Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2007, tr. 100-136 và tr. 391-416).

Bài báo

  1. “ Về vấn đề an ninh trong quan hệ Việt Nam - ASEAN”, Kỷ yếu hội thảo “Quan hệ Việt Nam - ASEAN”, Viện Nghiên cứu Châu Á và Thái Bình Dương, 1992, tr. 38-43.
  2. “Nhận thức về trật tự thế giới”, Kỷ yếu hội thảo “Sự điều chỉnh chính sách của các nước khu vực Châu Á và Thái Bình Dương trong thời gian gần đây”, Viện Nghiên cứu Châu Á và Thái Bình Dương, 1993, tr. 5-13.
  3. “Kosovo - sự chất chứa của lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (31), 2000, tr. 37-45.
  4. “Quan hệ Việt Nam - ASEAN: Từ song phương tới đa phương”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á,  số 5 (50), 2001, tr. 53-57.
  5. “Một số vấn đề về khái niệm hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (43), 2002, tr. 17-23 và số 2 (44), 2002, tr. 14-22.
  6. “Hợp tác Đông Á - những trở ngại của lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5 (47), 2003, tr. 68-74 và trong Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế giới, Hà Nội 2004, tr. 247-258.
  7. “Quá trình xây dựng thể chế khu vực Đông Á và ASEAN+3”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập XIX, số 3, 2003, tr. 41-52.
  8. “Toàn cầu hoá - cái nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Toàn cầu hoá và tác động tới Việt Nam”, Nxb Thế giới, Hà Nội 2003, tr. 51-62.
  9. “Những vấn đề an ninh-chính trị trong hợp tác Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1 (64), 2004, tr. 77-82.
  10. “Xung đột tôn giáo nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4 (28), 2004, tr. 24-33.
  11. “Quan hệ Việt Nam - Thái Lan”, Việt Nam - ASEAN: Quan hệ đa phương và song phương, Nxb CTQG, Hà Nội 2004, tr. 275-326.
  12. “Hợp tác ASEAN+3 trong bối cảnh ASEM”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5 (68), 2004, tr. 46-50.
  13. “Vấn đề văn hoá trong chủ nghĩa khu vực Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 1 (55), 2005, tr. 34-39, Tham luận trình bày tại Hội thảo quốc tế “Hướng tới Cộng đồng Đông Á: Cơ hội và thách thức” tổ chức tại Hà Nội ngày 16-17/9/2005.
  14. “Tìm hiểu nguồn gốc và quá trình chạy đua hạt nhân trong chiến tranh lạnh”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 163 (7-2005), tr. 44-49.
  15. “Hoà dịu mới ở Châu Á - Thái Bình Dương và tác động đối với Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7 (88), 2005, tr. 37-46.
  16. “Trật tự quyền lực mới ở Châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập XXI, số 3, 2005, tr. 31-42.
  17. “The Prerequisites of East Asian community (Tiền đề của Cộng đồng Đông Á)”, Trường ĐHKHXH và NV – ĐHQG Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Hướng tới Cộng đồng Đông Á: Cơ hội và thách thức”,  Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2006, tr. 28-43. Tham luận trình bày tại Hội thảo quốc tế “Hướng tới Cộng đồng Đông Á: Cơ hội và thách thức” tổ chức tại Hà Nội ngày 16-17/9/2005. Đăng bằng tiếng Hàn trong sách Choi Won-sik, Paik Yeong-seo, Shin Yun-kwan, Kang-Tea woong, Đông Bắc Á từ  góc nhìn phương Nam - Giấc mơ hậu đế quốc trên đường giao đế quốc, Nxb Changbi Publisher, 2008, tr. 184-202.
  18. “Vấn đề kinh tế trong hợp tác Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1 (76), 2006, tr. 64-68.
  19. “Một số xu hướng lý luận về hội nhập quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, số 3 (119), 2006, tr. 24-35.
  20. “Khái niệm và cơ sở của xung đột trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 2 (68), 2006, tr. 11-21.
  21. “Nguyên nhân chiến tranh - Các cấp độ phân tích”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 4 (132), 2007, tr. 3-16 và số 5 (133), 2007, tr. 24-30.
  22. “Phân định khu vực trong nghiên cứu quốc tế”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 23, số 2, 2007, tr. 77-86.
  23. “Sự tham gia của Việt Nam trong ASEAN+3”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 (87), 2007, tr. 46-51.
  24. “Hàn Quốc với ASEAN trong chiến tranh lạnh:  Từ ASPAC tới quan hệ đối tác”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5 (75), 2007, tr. 29-36.
  25. “Challenges to Vietnam in ASEAN+3 Process”, East Asia Brief, số 2, tập 2-1.6.2007, Academy of East Asian Studies Sungkyunkwan University, pp. 78-82.
  26. “ASEAN trong bối cảnh hợp tác Đông Á”, Đông Nam Á Truyền thống và hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 2007, 2007, tr. 361-377.
  27. “Discontents towards Globalization - A View from Perspective of International Relations”, 2007, Southeast Asian Studies 2007, pp. 66-74. Tham luận Hội thảo quốc tế “Globalization and its Discontents: Modernization, Culture and Religion” tại University of San Francisco, 2-5 August 2007.
  28. “Cơ hội và thách thức đối với ASEAN trong bối cảnh hợp tác Đông Á”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “ASEAN 40 năm nhìn lại và hướng tới”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2007,  tr. 229-238.
  29. “Chủ nghĩa khu vực trong lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (385), 2008, tr. 59-71.
  30. “Công ty Xuyên quốc gia 0- Chủ thể Quan hệ quốc tế”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 23, số 3, 2008, tr. 157-167.
  31. “Tổ chức quốc tế và chủ thể phi quốc gia trong bối cảnh quốc tế mới”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 8 (148), 2008, tr. 10-18.
  32. “Một số vấn đề lý luận về quản trị toàn cầu”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số  4 (156), 2009, tr. 10-21.
  33. “Nhận thức về chủ nghĩa khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (397), 2009, tr. 44-52.
  34. “Nhận thức về hệ thống quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 8 (160), 2009, tr. 3-13.
  35. “Đánh giá bước đầu về ảnh hưởng của các giá trị Nhật Bản tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9 (103), 2009, tr. 45-54.
  36. “Vai trò của nhà nước hậu WTO: Tăng hay giảm?”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Vai trò của nhà nước Việt Nam sau hai năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới”, Đại học Quốc gia Hà Nội và Konrad Adenauer Stiftung, Nxb Thế giới, Hà Nội 2009, tr. 83-92.
  37. “Nhận thức về phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Chính trị và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Friedrich Ebert Stiftung, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009, tr. 221-228.
  38. “Quan hệ chính trị, kinh tế của Đức với Đông Bắc Á”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 3 (114), 2010, tr. 56-68.
  39. “Quan điểm và chính sách của Đức về khu vực Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5 (122), 2010, tr. 24-33.
  40. “Toàn cầu hóa và chống toàn cầu hóa - Một cách tiếp cận toàn cầu hóa văn hóa”, Tác động của toàn cầu hóa đối với sự phát triển văn hóa và con người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2010, tr. 108-125.
  41. “Phân loại hệ thống quốc tế trong nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8 (412), 2010, tr. 53-61.
  42. “Vấn đề “đo đạc quyền lực quốc gia” trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Thông tin Nghiên cứu quốc tế, số 3+4 (41+42), 2010, tr. 52-58.
  43. “Các yếu tố tinh thần trong quyền lực của quốc gia, Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 26, số 4, 2010, tr. 221-229.
  44. “Khía cạnh chính trị trong ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Khủng hoảng tài chính toàn cầu : Tác động và đối sách của Việt Nam”, Nxb Thế giới, Hà Nội 2011, tr. 155-174.
  45. “Môi trường với xung đột và hợp tác trong quan hệ quốc tế”, Nghiên cứu quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2011, tr. 207-224.
  46. “Các hình thức quyền lực trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 3 (126), 2011, tr. 19-27.
  47. “Một số vấn đề lý luận về khái niệm quyền lực trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 5 (181), 2011, tr. 3-12.
  48. “Quá trình phát triển các cách tiếp cận quyền lực trong nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (426), 2011, tr. 39-49.
  49. “The System of International Conflicts in the East Sea: Reality and Prospects”,  Vietnam Social Sciences, 1.2012 (147), pp. 10-18. “Hệ thống xung đột quốc tế ở Biển Đông: Thực trạng và triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6 (118), 2011, tr. 75-84; Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 (143), 2012, tr. 59-68; Nguyễn Văn Kim chủ biên, Người Việt với biển, Nxb Thế giới, Hà Nội 2011; Viện Nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Thường vụ Quốc hội), Quy chế pháp lý quốc tế giải quyết tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông: Lý luận và Thực tiễn, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2012, tr. 87-106;
  50. “Một số vấn đề đặt ra với hội nhập khu vực ở Đông Nam Á từ cuộc khủng hoảng của EU”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Hội nhập khu vực: Quan điểm của EU & ASEAN”, Nxb Thế giới, Hà Nội 2012, tr. 267-280 và trong Tạp chí Đối ngoại, số 4 (30), 4/2012, tr. 34-37.
  51. “Nước Mỹ - Nhân tố quan trọng trong trật tự thế giới?”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 03 (168), 2012, tr. 18-28.
  52. “Một số yếu tố tác động tới nhận thức an ninh ở Đông Á”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 6 (434), 2012, tr. 54-60.
  53. “Một số yếu tố địa-chính trị của Việt Nam: Nhận thức và thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (148), 2013, tr. 71-81.
  54. “Chủ nghĩa Tự do trong quan hệ quốc tế: Những luận điểm chính và sự đóng góp”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 29, số 1, 2013, tr. 17-26.
  55. “Cơ sở của Chủ nghĩa Hiện thực và sự phê phán”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (445), 2013, tr. 41-50.
  56. “Điều chỉnh chiến lược của Mỹ ở Châu Á - Thái Bình Dương: Những tác động đối với mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 23, Quý III/2013, tr. 14-20.
  57. “Phản ứng của Trung Quốc trước biến động Mùa xuân Arab”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 12 (100), 2013, tr. 27-36.
  58. “Hợp tác ở Biển Đông: Tình hình và vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 (165), 2013, tr. 29-35.
  59. “Một số yếu tố chủ quan góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Nhật Bản trong tương lai”, Kỷ yếu hội thảo quốc tếLịch sử, văn hóa và ngoại giao văn hóa: Sức sống của quan hệ Việt Nam-Nhật Bản trong bối cảnh mới của quốc tế và khu vực”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2014, tr. 345-358 và Tạp chí Đối ngoại, số 10 (48), 10/2013, tr.39-43.
  60. “Thuyết Phụ thuộc dưới góc độ quan hệ quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 2 (214), 2014, tr. 55-64.
  61. “Chính trị Xanh - Một cách tiếp cận trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6-2014, tr. 95-100.
  62. “Quan niệm của Chủ nghĩa Hiện thực và Chủ nghĩa Tự do về vai trò nước lớn trong hợp tác khu vực” (viết chung), Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 10 (222), 2014, tr. 49-54.
  63. “Prospects of the ASEAN Community in the next decade”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Cộng đồng ASEAN sau 2015: Cơ hội và thách thức”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2015, tr. 38-46.
  64. “Tiến trình lịch sử quan hệ quốc tế trong thuyết Hệ thống thế giới của Immanuel Wallerstein”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (469), 2015, tr. 51-61.
  65. “Quan hệ giữa đẩy mạnh hội nhập quốc tế và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 31, số 3, 2015, tr. 60-70.
  66. “Quốc tế xã hội và vai trò trong đời sống chính trị - xã hội Tây Bắc Âu”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Lý thuyết cánh tả trong phát triển đất nước: Trao đổi kinh nghiệm giữa Việt Nam, Cộng hòa Liên bang Đức và các nước Mỹ Latinh”, Nxb Thế giới, Hà Nội 2016, tr. 212-230.
  67. “Những thách thức an ninh toàn cầu và khu vực”, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Những thách thức và cơ chế an ninh ở Đông Á, Nxb Forum, Mockva 2016, ctr. 27-45 (tiếng Nga) và Nguyễn Quang Thuấn-Mazyrin V.M (chủ biên), Con đường củng cố an ninh và hợp tác ở Đông Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016, tr. 65-91.
  68. “Lý thuyết Phê phán và những gợi ý cho nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8 (484), 2016, tr. 3-11.
  69. “Điều kiện bên ngoài của hợp tác quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11 (194), 2016, tr. 50-60.
  70. “Lý thuyết Phê phán: Một số luận điểm về Quan hệ quốc tế”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 2, số 6 (12/2016), tr. 712-723.
  71. “Điều kiện bên trong của hợp tác quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (196), 2017, tr. 42-52.
  72. “Từ Biển Đông tới quản lý xung đột của ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1 (202), 2017, tr. 3-11.
  73. “Một số khía cạnh của lợi ích trong hợp tác quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 4 (252), 2017, tr. 37-43.

III. Đề tài KH&CN các cấp

Chủ trì

  1. Realities and Possibilities of Japan in the ASEAN+3 Process, Occasional Paper 17, The Japan Institute of International Affairs, 2002.
  2. Một số vấn đề lý luận về chiến tranh và xung đột trong quan hệ quốc tế, mã số CB.01.32, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
  3. Vấn đề môi trường trong quan hệ quốc tế, mã số CB 2003-16, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
  4. Hợp tác đa phương ASEAN+3: Vấn đề và triển vọng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
  5. Chủ thể và hệ thống trong QHQT, mã số QG 06-23, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
  6. Quyền lực trong quan hệ quốc tế, mã số QG 09-31, Đại học Quốc gia Hà Nội, 4/2011.
  7. Các lý thuyết quan hệ quốc tế đương đại, mã số V2.1-2010.02 , Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia, 2014.
  8. Hợp tác và hội nhập trong quan hệ quốc tế: Lý luận và thực tiễn, mã số QG 14.25, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.

Tham gia

  1. Hội nhập Việt Nam - ASEAN: Tiến trình, thực trạng và những vấn đề đặt ra, Đề tài trọng điểm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
  2. Cục diện Châu Á - Thái Bình Dương trong hai thập niên đầu thế kỷ XX”, Mã số KX.08.06, Đề tài cấp Nhà nước, 2005.
  3. Quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam, Mã số: ĐTĐL-2004/20, Đề tài cấp Nhà nước, 2006.
  4. Một số vấn đề phát triển và quản lý phát triển kinh tế-xã hội vùng tam giác phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia, Mã số: ĐTĐL 2008 T/06, Đề tài cấp Nhà nước, 2011.
  5. Chủ nghĩa khu vực: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài Quỹ Nafosted, 2015.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải nhì Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật của Hội Sử học Việt Nam năm 2005.
  2. Giải thưởng công trình khoa học tiêu biểu của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây