Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Trần Thu Hương

Email tranthuhuong@vnu.edu.vn
Chức vụ Đang cập nhật
Khoa Khoa Tâm lí học

Giới thiệu / kỹ năng

tran thu huong

I. Thông tin chung

Năm 1996: Đại học, Khoa Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV.

Năm 2000: Thạc sĩ, Khoa Tâm lý học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Năm 2007: Tiến sĩ, Khoa Tâm lý học lâm sàng, Trường Đại học Toulouse II.

Năm 2002-2003: Thạc sĩ nghiên cứu, TLH nhân cách hóa và những biến đổi xã hội, Trường ĐH Toulouse II.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, trình độ B.
  • Hướng nghiên cứu chính:

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Tâm lý học lâm sàng, Trần Thu Hương (chủ biên), Nguyễn Thị Hương (viết chung), Nxb Lao động-Xã hội, 2013.
  2. Vấn đề chậm nói ở trẻ em: Thực trạng - Nguyên nhân - Mô hình can thiệp (viết chung với TS. Trần Thu Hương), Nxb ĐHQGHN, 2008.

Bài báo

  1. Nghiên cứu sự hạnh phúc ở trường học của học sinh Việt Nam: tiếp cận đánh giá đa chiều” (viết chung với Ngô Thanh Huệ), Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 3,  2018.
  2. Đánh giá của người chăm sóc về khả năng ứng phó với lạm dụng tình dục ở người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ” (viết chung với Nguyễn Thị Phương, Phạm Trung Kiên), Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 4, 2018, tháng 4/2018.
  3. Ntic and Teenagers in the South: Case of High-School Students in Recife, Aignan, and Hanoi”, E.-C. Fernandez, Tran Thu Huong, Trinh Thi Linh, Journal of Psychology Research, Vol. 7, No. 12, Serial No. 78, ISSN: 2159-5542, pp. 627-638, tháng 12/2017.
  4. Relationship between self-compassion, motivational persistence and well-being in Vietnamese students (in English)” (viết chung với Tran Minh Diep, Tran Thu Huong), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Hạnh phúc con người và Phát triển bền vững” (Human Well-being and sustainable development), Nxb ĐHQGHN, tháng 11/2017.
  5. Đánh giá lòng tự trắc ẩn: Một nghiên cứu định lượng ở sinh viên Việt Nam” (viết chung với Trần Minh Điệp), Tạp chí Tâm lý học, số 10 (223), tr. 13-23, tháng 10/ 2017.
  6. Le climat scolaire: une dimension principale du bien-être scolaire. Etude de cas au Vietnam (School climate: a principal dimension of school well-being. Cas study in Vietnam) (in French)”, Ngo Thanh Hue, Tran Thu Huong, FAP – Aix Marseille (France) - Nxb ĐHQGHN, ISSN 2525-2488, tr. 89-110, tháng 9/ 2017.
  7. Psychologie vietnamienne à l’épreuve de la culture. La littérature entre un dictionnaire de mots et une grammaire de vie”, Luong Can Liem, Tran Thu Huong, FAP – Aix Marseille (France)- Nxb ĐHQGHN, ISSN 2525-2488, tr. 116-121, tháng 9/2017.
  8. Development and validation of the Self-esteem scale of Toulouse (ETES) in Vietnam”, Trinh Thi Linh, Tran Thu Huong, Ngo Mai Trang, Open Journal of Social Sciences, Vol.5, pp. 114-125, tháng 1/2017.
  9. Quy trình xây dựng và chuẩn hóa thang đo tự đánh giá dành cho trẻ vị thành niên của Toulouse (ETES) vào Việt Nam” (viết chung với Trịnh Thị Linh), Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 1/2017, tháng 01/2017.
  10. Status of development of children with speech delay: a longitudinal study”, Tran Thu Huong, Nguyen Cong Dung, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 12, tháng 12/ 2016.
  11. Chiến lược ứng phó của người dân với thảm họa tự nhiên. Nghiên cứu trường hợp động đất ở thủy điện sông Tranh 2, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” (viết chung với Trần Thu Hương), Kỷ yếu hội thảo quốc tế « Sang chấn tâm lý và hoạt động trợ giúp », Nxb ĐHQGHN, tr. 298-312, tháng 11/2016.
  12.  Les aspects interculturels de l’usage des jeux vidéo en ligne et des réseaux sociaux par des adolescents de Récif, de Aignan et de Hanoi”, E.-C. Fernandez, (viết chung với Trinh Thi Linh), Kỷ yếu hội thảo quốc tế « Sang chấn tâm lý và hoạt động trợ giúp », Nxb ĐHQGHN, tr. 100-109, tháng 11/2016.
  13.  Thực trạng sức khỏe tổng quát của người dân tại khu vực động đất do thủy điện. Nghiên cứu trường hợp huyện Bắc Trà My, Tỉnh Quảng Nam” (viết chung với Trần Thu Hương), Hội thảo khoa học « Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề xã hội học và công tác xã hội », Nxb ĐHQGHN, tháng 11/2016.
  14. Nghiên cứu hình ảnh bản thân của trẻ có rối nhiễu quan hệ mẹ - con thông qua trắc nghiệm Rorschach” (viết chung với Phạm Thanh Mai), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tếCông tác xã hội với gia đình và trẻ em”, Nxb ĐHQG TPHCM, tháng 8/2016.
  15. « Phân tích khái niệm “Người mẹ không đủ tốt” theo quan điểm của Donald W. Winnicott qua nghiên cứu một trường hợp trẻ có chậm trễ ngôn ngữ » (viết chung với Nguyễn Minh Hà), Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 6/2016, tr. 3-17, tháng 6/ 2016.
  16. So sánh kết quả trắc nghiệm hành vi thích ứng Vineland-II-phiên bản Việt trên nhóm trẻ tự kỷ và chậm phát triển tâm thần không đặc hiệu” (viết chung với Trần Thành Nam), Tạp chí Tâm lý học, số 2, tr. 31-42, tháng 2/2016.
  17. Sự chậm nói ở trẻ: Vai trò của việc phát hiện sớm”, Tạp chí Tâm lý học, số 1, 1/2016, tháng 1/2016.
  18. Ảnh hưởng của sự thiếu vắng người Cha tới trẻ: Nghiên cứu một trường hợp trẻ chậm nói”, Tạp chí Tâm lý học Xã hội. ISSN 0866-8019, tr. 30-44, tháng 2/2015.
  19. Vai trò của không gian chuyển tiếp trong mối quan hệ trị liệu giữa nhà tâm lý và trẻ” (viết chung với Trần Thu Hương), Tạp chí Tâm lý học Xã hội, ISSN 0866-8019, tr. 22-32, tháng 12/2014.
  20. Vai trò của không gian chuyển tiếp trong mối quan hệ trị liệu giữa nhà trị liệu và trẻ: Ứng dụng trong công tác xã hội với cá nhân” (viết chung với Trần Thu Hương), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Thực tiễn và hội nhập trong phát triển công tác xã hội ở Việt Nam”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr. 542-553. ISBN 978-604-64-1560-2, tháng 11/2014.
  21. Mối quan hệ giữa Phật giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và tâm lý học” (viết chung với Nguyễn Ngọc Diệp), Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 10 (98) - 2014, tr. 10-14, ISSN 1859-1760, tháng 10/2014.
  22. Đào tạo tâm lý học lâm sàng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam: Mô hình đào tạo nào” (với chung với Phạm Trung Kiên), Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Vol. 30, No3, tr. 39-50, ISSN 0866-8612, tháng 9/2014.
  23. Một số luận bàn về Chất lượng cuộc sống trẻ em : nhìn từ góc độ tâm lý học”, Kỷ yếu Hội thảo Tâm lý học và An toàn con người, Nxb Lao động, tháng 7/2014.
  24. Tiếp biến văn hóa Pháp – Việt : một không gian chuyển tiếp”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Vol. 30, No2, tr. 34-41, ISSN 0866-8612, tháng 5/2014.
  25. Một số cơ chế phòng vệ trong trắc nghiệm CAT – Tiếp cận phân tâm học”,  Tạp chí Tâm lý học Xã hội. ISBN 0866-8019, tr. 23-35, tháng 11/2013.
  26. Des études de cas issus d’une coopération, internationale entre la France et l’Asie du Sud-est”, E.-C. Fernandez, Tran Thu Huong, Cuốn  Les défis de la diversité : Enjeux épistémologiques, méthodologiques et pratiques. Ed. L’Harmattan. ISBN 978-2-343-01905-5, tháng 11/2013.
  27. Chứng đái dầm thứ phát: Nghiên cứu trường hợp trẻ 6 tuổi”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế « Đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng tâm lý học trong bối cảnh hội nhập quốc tế », Nxb ĐHQGHN, ISBN : 978-604-62-0750-4, tháng 11/2012.
  28. Những thành tựu về phương pháp luận và khái niệm của sự đa dạng văn hóa trong lâm sàng trẻ em và thanh thiếu niên. Nghiên cứu trường hợp lâm sàng trong hợp tác quốc tế về tâm lý học giữa Pháp, Việt Nam và Lào”, E.-C. Fernandez, Tran Thu Huong (tiếng Pháp), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng tâm lý học trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Nxb ĐHQGHN, ISBN : 978-604-62-0750-4, tháng 11/2012.
  29. Khái niệm tổn thương tâm lý : Một cái nhìn lý thuyết” (viết chung với Trần Thu Hương), Kỷ yếu hội thảo quốc tế « Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Công tác xã hội và An sinh xã hội », Nxb ĐHQGHN, ISBN 978-604-62-0701-2, tháng 11/2012.
  30. Đánh giá rối nhiễu tâm lý ở trẻ bằng tranh vẽ: Nghiên cứu trường hợp một trẻ trai 12 tuổi”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tâm lý học đường lần III “Phát triển mô hình và kỹ năng hoạt động tâm lý học đường”, tháng 7/2012.
  31. Phức cảm Ơ-đíp ở trẻ: Nghiên cứu trường hợp một trẻ trai 7 tuổi” (viết chung với, Hoàng Mai Anh), Tạp chí Tâm lý học, tháng 5/2012.
  32. Các phong cách tiếp cận sinh viên của cố vấn học tập”, Sách chuyên khảo Cố vấn học tập trong các trường đại học, Nxb ĐHQGHN - ISBN : 978-604-62-0648-4, tháng 3/2012.
  33. Hung tính ở trẻ em: Cấu trúc nào ? Kiểu khuyết tật tâm trí nào ? Nghiên cứu trường hợp ở một trẻ trai 8 tuổi” (tiếng Pháp), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Khuyết tật tâm trí – Khuyết tật tâm thể, Nxb Harmattan, tháng 7/2011.
  34. Các phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học tại Việt Nam” (tiếng Pháp), Ngày Nghiên cứu sinh quốc tế, tháng 4/2011.
  35. Trẻ hung tính: cấu trúc tâm trí nào ?” (viết chung với Đặng Hoàng Ngân), Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần 2 về Tâm lý học đường ở Việt Nam « Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành Tâm lý học đường tại Việt Nam », TP Huế, tháng 1/2011.
  36. Internet và đời sống tâm lý của học sinh: Từ góc nhìn của một số chuyên ngành khác đến góc nhìn tâm lý học” (viết chung với Nguyễn Ngọc Diệp), Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần 2 về « Tâm lý học đường ở Việt Nam: Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành Tâm lý học đường tại Việt Nam », TP Huế, tháng 1/2011.
  37. Tranh vẽ gia đình của trẻ - nhìn từ góc độ của khoa học tâm lý”, Tạp chí Tâm lý học, số 4 (133), tháng 4/2010.
  38. Đánh giá năng lực học tập : các đóng góp của các nghiên cứu trong tâm lý học phát triển và giáo dục”, Ngô Thanh Huệ …, Trần Thu Hương (tiếng Pháp), Kỷ yếu hội thảo quốc tế « Nghiên cứu liên ngành trong Khoa học Xã hội và Nhân văn: Thực tế và triển vọng », Hà Nội, tháng 12/2009.
  39. Một số kỹ thuật đánh giá trong tâm lý học học đường: kinh nghiệm của Canada”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam”, Hà Nội, tháng 8/2009.
  40. Vai trò của tâm lý học lâm sàng trong giáo dục đặc biệt”, Tọa đàm Pháp-Việt “Giáo dục đặc biệt: kinh nghiệm của Pháp và khả năng lồng ghép vào CTXH”, tháng 4/2009.
  41. Chuyển dịch và chuyển dịch ngược trong hỏi chuyện lâm sàng”, Trần Thu Hương, Nguyễn Ngọc Diệp, Tạp chí Tâm lý học, số 3, Tháng 3/2009.
  42. Vai trò, vị trí của nhà tâm lí học tạo trường tiểu học Quốc tế VIP”, Trần Thu Hương, Kỷ yếu hội thảo  Tâm lý học đường : triển khai và ứng dụng vào thực tiễn nhà trường Việt Nam, Hà Nội, 2008.
  43. Trị liệu nghệ thuật : âm nhạc đối với trẻ khuyết tật”, Kỷ yếu hội thảo Pháp - ViệtVăn hóa và cân bằng tâm lý: Những đóng góp của Tâm lý trị liệu hiện đại và thực hành chăm chữa truyền thống”, Hà Nội, tháng 7/2008.
  44. Quan niệm của sinh viên đối với người hành nghề mại dâm”, Tạp chí Tâm lý học, Hà Nội, tháng 10/2007.
  45. Hành vi nguy cơ ở thanh thiếu niên Việt Nam và sự gia nhập uy quyền người Cha. Nghiên cứu ứng dụng đối với vấn đề mại dâm và nghiện ma túy”, Tran Thu Huong (tiếng Pháp), Luận án tiến sĩ, tháng 5/2007.
  46. Sự ra đời của một chuyên ngành Pháp ngữ Tâm lý học Lâm sàng ở Việt Nam”, O. Lescarret, M. Guyedan, Tran Thu Huong (tiếng Pháp), Cuốn “Sự đào tạo nghề và các chức năng của nhà tâm lý học lâm sàng”, Jean-Pierre Martineau và Alain Savet (chủ biên), Tuyển tập Tâm lý học Lâm sàng, Nxb L’Harmattan, Paris, năm 2007.
  47. Những khái niệm và công cụ dành cho nhà tâm lí học lâm sàng Việt Nam (Báo cáo KH), O. Lescarret, Dang Hoang Minh, Tran Thu Huong (tiếng Pháp), Hội thảo Réseau Asie lần II, tiểu ban: “Tri thức, Môi trường và Xã hội. Phương pháp luận của cách tiếp cận lâm sàng trị liệu hay phương pháp luận nghiên cứu ở Châu Á: công cụ nghiên cứu và thực trạng”, Paris, tháng 9/2005.
  48. Sự hình thành của tâm lý học lâm sàng ở Việt Nam”, O. Lescarret, Tran Thu Huong (tiếng Pháp), Tạp chí Khoa học về con người và xã hội: “Văn hoá trong quá trình biến đổi”, Paris, 2005.
  49. “Vấn đề gia đình ở Hà Nội (Việt Nam) và mối liên hệ của gia đình với các hành vi nguy cơ ở thanh thiếu niên (Báo cáo KH)” (tiếng Pháp), Hội thảo REEFI, Paris, tháng 3/2005.
  50. “Quan hệ với tri thức, quan hệ với môi trường: Thước đo nào trong đánh giá tâm lí?”, H.-L. Marracq, O. Lescarret, Tran Thu Huong (tiếng Pháp), Chuyên mục: Quan hệ với tri thức và sự xã hội hoá trong gia đình và trường học, Tạp chí Thực hành tâm lí, CH Pháp, tháng 10/2004.
  51. “Thực hành tâm lí học lâm sàng ở Việt Nam (Báo cáo KH)”, O. Lescarret, Tran Thu Huong (tiếng Pháp, Hội thảo EUROSEAS, chủ đề: Vấn đề sức khoẻ tâm thần ở khu vực Đông Nam Châu Á, Paris, tháng 9/2004.
  52. “Hành vi nguy cơ ở thanh thiếu niên đường phố”, Kỉ yếu hội thảo Việt-Pháp về Tâm lí học lần thứ II “Thanh niên trong hoàn cảnh khó khăn: Những nỗi đau và sự lí giải”, Hà Nội, tháng 10/2003.
  53. “Sự hợp tác về tâm lí học giữa ĐHTH Toulouse II và ĐH KHXH&NV Hà Nội”, Tran Thu Huong (tiếng Pháp), Chuyên mục: Nền tâm lí học Việt Nam: những trao đổi và các hình thức đào tạo”, Tạp chí Nhà tâm lí học và khoa học tâm lí, số 170-2003/3, Pháp, 2003.
  54. “Hiểu biết của cha mẹ về hoạt động vui chơi giải trí của trẻ” (viết chung với Trần Thị Minh Đức), Tạp chí Etudes vietnamiennes, số 3/2000 (137), tập I, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2000.
  55. "Nữ sinh viên với việc làm thêm”, Kỷ yếu Hội thảo các nhà khoa học nữ lần thứ 5, Nxb ĐHQGHN, 2000.

III. Đề tài KH&CN các cấp

Chủ trì

  1. Dự án: Đầu tư phòng thực nghiệm Giám định xã hội phục vụ nghiên cứu đạo đức lối sống và các vấn đề xã hội, 2015-2018, cấp ĐHQGHN, đang thực hiện.
  2. Vấn đề chậm nói ở trẻ em hiện nay: thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, 2014-2016, cấp ĐHQGHN, đã nghiệm thu.
  3. Nghiên cứu đánh giá những tác động về mặt xã hội của thủy điện Sông Tranh II đến đời sống người dân và thực trạng sức khỏe (sức khỏe tâm thần và chức năng cuộc sống) của người dân tại huyện Bắc Trà My, Tỉnh Quảng Nam, 2013-2014, Chương trình SRV-10/0026 giai đoạn II Tăng cường năng lực và chuyển giao công nghệ phục vụ giảm thiểu địa tai biến ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Hiệp định ký kết giữa ĐHQGHN và Bộ ngoại Vương quốc NaUy, đã nghiệm thu.
  4. Xây dựng phòng thực nghiệm tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội (dự án), 2011-2012, Đại học Quốc gia Hà Nội, dã nghiệm thu.
  5. Áp dụng trắc nghiệm vẽ hình phức hợp của André Rey và trắc nghiệm vẽ tranh gia đình vào đánh giá các rối nhiễu tâm lý ở trẻ 6-8 tuổi, 2009-2011, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG HN, nghiệm thu tháng 12/2011.
  6. Xây dựng chương trình đào tạo đồng cấp bằng bậc cử nhân chuyên ngành tâm lý học lâm sàng và phát triển, 2009-2010, Cơ quan Đại học Pháp ngữ AUF, nghiệm thu tháng 9/2010.

Tham gia

  1. Đánh giá sự hài lòng của học sinh và cha mẹ học sinh trong các trường trung học cơ sở tại Thành phố Hà Nội, 2016-2018, Sở KH&CN Hà Nội, 01X-12, đang thực hiện.
  2. Ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo đến giáo dục đạo đức trong gia đình ven đô Việt Nam hiện nay, 2015-2017, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã nghiệm thu.
  3. Đề án Xây dựng công cụ đánh giá năng lực phục vụ tuyển chọn người học đại học, sau đại học và nhân lực chất lượng cao cho lãnh đạo, quản lý và kinh doanh, 2012-2014, Đại học Quốc gia Hà Nội QGĐA.12.10, đã nghiệm thu.
  4. Các kinh nghiệm liên kết, sự đánh giá, các nền văn hóa. Những trao đổi giám định giữa các nhà nghiên cứu và các hiệp hội trong triển vọng hợp tác Á – Âu/Cấp Quốc tế, 2003-2005, Hoạt động nghiên cứu liên kết của UREF trong khuôn khổ mạng lưới « Các nền văn hóa, bản sắc và các động thái xã hội », do tổ chức Đại học Cộng đồng Pháp ngữ tài trợ (trong khuôn khổ hợp tác giữa Pháp, Việt Nam và Campuchia), đã nghiệm thu.
  5. Xây dựng chương trình đào tạo và nghiên cứu trong tâm lý học trẻ em và thanh thiếu niên. Đồng cấp bằng ở bậc đào tạo Sau đại học (Thạc sĩ thực hành và dự án thạc sĩ nghiên cứu) với mục tiêu thiết lập các phòng thực nghiệm tâm lý »/dự án FICU, cấp Quốc tế, 2002-2004, Cơ quan Đại học Pháp ngữ (trong khuôn khổ hợp tác giữa Pháp, Việt Nam và Campuchia), đã nghiệm thu.
  6. Tư duy và văn hóa. Tiếp cận so sánh văn hóa về ảnh hưởng của bối cảnh tương tác lên các quá trình khái niệm hóa ở trẻ. Dự án FICU, cấp Quốc tế, 2000 – 2002, Cơ quan Đại học Pháp ngữ (trong khuôn khổ hợp tác giữa Pháp, Việt Nam và Campuchia), đã nghiệm thu.
  7. Giáo dục chính trị, đạo đức và tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội/Cấp ĐHQG, 1999-2001, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, đã nghiệm thu.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây