Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Thị Phương Anh

Email phuonganhvnh@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1973.

  • Email: phuonganhvnh@gmail.com

  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và tiếng Việt.

  • Quá trình đào tạo:

Đại học ngành Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Thạc sỹ chuyên ngành Việt Nam học, Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN.

Tiến sĩ chuyên ngành Việt Nam học, Viện Viện Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN.

  • Học vị: Tiến sĩ. Năm nhận: 2016.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh: B2 (Khung tham chiếu châu Âu).

  • Hướng nghiên cứu: Việt Nam học, Khu vực học theo định hướng nghiên cứu liên ngành, Ngôn ngữ và văn hóa.

II. Công trình khoa học

Sách

1. Không gian văn hóa người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018.

2. Tiếng Việt Trình độ A, (Sách dành cho người nước ngoài), tập 1, (tái bản lần thứ 8), Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Anh, Lê Thị Hoài Dương, Nguyễn Khánh Hà, Đoàn Thị Thu Hà, Trịnh Cẩm Lan, Nguyễn Mai Lan, Phùng Thị Thanh Lâm, Nguyễn Dương Liễu, 2014, Nxb Thế giới.

3. Tiếng Việt Trình độ A, (Sách dành cho người nước ngoài), tập 2, (tái bản lần thứ 8), Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Anh, Lê Thị Hoài Dương, Nguyễn Khánh Hà, Đoàn Thị Thu Hà, Trịnh Cẩm Lan, Nguyễn Mai Lan, Phùng Thị Thanh Lâm, Nguyễn Dương Liễu, 2014, Nxb Thế giới.

4. Địa chí Đông Anh, thành phố Hà Nội (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia sự thật.

5. Lịch sử hình thành cư dân đô thị Hà Nội (viết chung với Sakurai Yumio, Yanagisawa Masayuki), CIAS - Trung tâm nghiên cứu Khu vực học và Thông tin, Đại học Kyoto, Nhật Bản.

6. Lịch sử hình thành cư dân đô thị Hà Nội phường Đội Cấn, quận Ba Đình (viết chung với Sakurai Yumio, Yanagisawa Masayuki,), Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Kyoto, Nhật Bản.

7. “Phật giáo trong tương quan với các tôn giáo khác qua tư liệu ca dao, tục ngữ người Việt đồng bằng Bắc Bộ” (trong: Nguyễn Kim Sơn (chủ biên), Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại), Nxb Đại học Quốc gia, 2018, tr. 245-256.

Bài báo

1. “Nhà ở truyền thống của cư dân làng Việt cổ Đường Lâm”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 6/ 2009, ISSN 0868-2739, tr. 61-64.

2. “Tác động của điều kiện tự nhiên đến nhà ở truyền thống của người dân làng Việt cổ Đường Lâm”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu Văn hóa, Viện khoa học Xã hội Việt Nam, số 3/ 2009, ISSN 0866 -7284, tr.29-32.

3. ,“Tri thức dân gian về ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội và nhân văn, ISN 0866- 8612, Vol.29, số 2, tr. 39-52.

4. “Môi trường sông nước trong đời sống văn hóa của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa học, ISSN 1859 - 4859, Số 6 (22) 2015, tr. 48-58.

5. “Biến đổi làng cổ trong quá trình đô thị hóa (Nghiên cứu trường hợp làng cổ Đường Lâm Hà Nội”, Tạp chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, ISSN 1859 - 0136, Số 10+11 (242+243) 2018, tr. 136- 416.

6. “Ca dao, tục ngữ của người Việt đồng bằng Bắc Bộ về dự báo thời tiết qua”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống ISSN 0868-3409, số 11 (278), 2018, tr. 95-100.

7. “Quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa sinh hoạt của cư dân làng Việt cổ Đường Lâm”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008, tr. 285-301.

8. “Một số cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa (Trường hợp nghiên cứu làng cổ Đường Lâm)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hà Nội học (Phương pháp tiếp cận và nội dung nghiên cứu), Nxb Hà Nội, 2011, tr. 263-270.

9. Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển làng Việt cổ Đường Lâm trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 4, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2012, tr.74-75.

10. “Cách giải thích nghĩa của thành ngữ, tục ngữ cho người nước ngoài học tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, 2013, tr. 70-71.

11. “Changes of traditional socioeconomic life of ancient village ressidents Duong Lam, Hanoi in the modern days”, The 5th Internationnal conference of the Asian Rural Sociology Association (ARSA), 2014.

12. “Văn hóa ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những phương diện văn hóa truyền thống, Viện Từ điển học Việt Nam, 2015, tr. 489-504.

13. Hoạt động “đi lại” của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữ; Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ Nghiên cứu liên ngành trong Khoa học xã hội và nhân văn - Tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, 2015, tr. 194-502.

14. “Yếu tố “Nước” trong đời sống văn hóa của người Tày - Thái cổ qua Văn học dân gian (ca dao, tục ngữ)”, Kỷ yếu Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: những vấn đề phát triển bền vững, Nxb Thế giới, 2015, tr. 163-174.

15. “Vận dụng SWOT vào phân tích một số đặc trưng văn hóa người Việt qua tư liệu ca dao, tục ngữ”, Hội thảo khoa học NCS lần thứ I, 2016, Viện VNH &KHPT, tr. 10-37.

16. “Ứng xử với thiên nhiên trong lao động sản xuất của cư dân đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 5, 2016, tr.170.

17. “Quan hệ dòng họ của người Tày ở xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang trong nghi lễ tang ma từ sau đổi mới đến nay”, Nxb Thế giới, 2017, tr.651-664.

18. “Nghiên cứu Khu vực học ở Việt Nam trong xu thế phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt, 2018, tr. 5-13.

19. “Vai trò của Phật giáo trong việc củng cố và phát triển giá trị đạo đức xã hội hiện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm - Đặc sắc tư tưởng, văn hóa. 2018.

20. “Nguồn lực văn hóa với phát triển kinh tế ở làng Việt cổ Đường Lâm, Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường Đại học lần thứ II, 2018, tr. 6-15.

III. Đề tài KH&CN các cấp

1. Biến đổi đời sống văn hóa truyền thống của cư dân làng Việt cổ Đường Lâm trong thời kỳ Đổi mới (chủ trì), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số Q.VNH.09.03.

2. Ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ có yếu tố liên quan đến tên gọi thực vật (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số NCVN.05.02.

3. DVD Tiếng Việt vỡ lòng (song ngữ Việt Nhật) (thành viên), Dự án của Hội giao lưu văn hóa Việt-Nhật, mã số TVVL.2008.

4. Quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên và đời sống văn hóa của làng Việt cổ Đường Lâm (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số VNH.06.04.

5. Văn hóa đảm bảo đời sống của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số VNH.13.01.

6. Một số vấn đề cơ bản và cập nhật của khu vực học hiện đại (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số VNH.15.01.

7. Xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ Khu vực học, Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội (tham gia), Đề án đào tạo liên ngành của Đại học Việt Nhật, mã số 06a/QĐ-BQLĐHVN ngày 06/4/2015.

8. Đề án khoa học cấp quốc gia: Nghiên cứu, biên soạn bộ lịch sử Việt Nam - Lịch sử Việt Nam - tập VI (1226-giữa thế kỷ XIV) (tham gia), Đề tài cấp Nhà nước do GS.TSKH Vũ Minh Giang (chủ biên), mã số KHXH- LSVN.06/14-18.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

1. Học bổng của Hội Nghiên cứu Việt Nam ở Nhật Bản, đào tạo ngắn hạn về Phương pháp nghiên cứu liên ngành Khu vực học, Đại học Tokyo, Nhật Bản, 2009.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây