Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Chức vụ Đang cập nhật
Khoa Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông

Giới thiệu / kỹ năng

TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
I. Thông tin chung 
  • Năm sinh: 1977
  • Email: hangkhct@vnu.edu.vn, hangkhct@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông
  • Học hàm:                                                       Năm phong:
  • Học vị:           Tiến sĩ                                   Năm nhận: 2016
  • Quá trình đào tạo: Tốt nghiệp Cử nhân Báo chí năm 1999; Thạc sĩ Báo chí năm 2003 và Tiến sĩ Báo chí năm 2016 tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (Đại học)
  • Hướng nghiên cứu chính: Chính trị và Truyền thông; Lý luận Báo chí Truyền thông; Truyền thông chính trị, tôn giáo; Lịch sử báo chí; Hồ Chí Minh học.
II. Các công trình khoa học:
Sách
  1. E-Government and Administrative Reform in Germany and Vietnam (co-authors), Cuvillier Verlag Gottingen, Germany, 2019, 200 pages.
  2. Giáo trình Chính trị và Truyền thông (viết chung) nghiệm thu năm tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2019, 220 trang.
Chương sách
  1. “Sự lựa chọn con đường cứu nước của Hồ Chí Minh và ý nghĩa thời đại”, in trong: Lại Quốc Khánh (chủ biên), Nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2015, tr. 115-128.
  2.  “Khái lược lịch sử nghiên cứu Hồ Chí Minh học” (viết chung), in trong: Lại Quốc Khánh (chủ biên), Giáo trình Nhập môn Hồ Chí Minh học, Nxb Đại học Quốc gia, 2018, tr. 35-89.
  3.  “The Role of the Press in the Construction of a Legitimate State in Vietnam Today” (co-authors), in: Ulrich von Alemann, Detlef Briesen, Lai Quoc Khanh (eds.), The State of Law: Comparative Perspectives on the Rule of Law in Germany and Vietnam, Dusseldorf University Press, 2017, p.309-324.
  4. "Environmental Effects of Warfare and the Exposure of Vietnamese Veterans to Agent Orange and Other Herbicides” in: Detlef Briesen (edit), Armed Conflict and Environment from World War II to Contemporary Asymmetric Warfare, Nomos Publishing House, Germany, 2018, p.123-140.
  5.  “The Development of Online Media and Citizen Participation in Discussing Governmental Policies in Vietnam”, in: Detlef Briesen/Pham Quoc Thanh/Nguyen Thi Thuy Hang (eds.), 2019, E-Government and Administrative Reform in Germany and Vietnam, Cuvillier Verlag Gottingen, Germany, p. 83-96.
  6.  “Ho Chi Minh’s thought on religion and religious affairs” (co-authors) in: Evgeny Kobelev, Pham Quoc Thanh (eds.), Ho Chi Minh Heritage in Vietnam and abroad, Moscow University Press, 2020, p. 188-202.
  7. “Changing Images of Old Age” (co-authors), in: Country Report Vietnam, No1, 2020, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hanns Seidel Foundation, Giessen University, Nxb Thanh Niên, 2020, p.83-94.
Bài báo và Tham luận Hội thảo khoa học
  1. “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề tự do báo chí”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 4/2007, tr. 239-245.
  2. “Quan điểm Hồ Chí Minh về mặt trận văn hóa thời kỳ 1945-1954”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 4/2009, tr. 196-205.
  3. Vai trò của báo chí cách mạng trong đời sống chính trị Việt Nam 1925-1945”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 30, số 1/2014, tr. 22-32.
  4. Vài nét về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí cách mạng Việt Nam (1930-1945)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/2014, tr. 66-70.
  5. “Các lý thuyết truyền thông chính trị và vận dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12/2014, tr. 28-31.
  6.  “Một số ảnh hưởng của nữ giới đối với diện mạo báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học nữ lần thứ 6, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 258-263.
  7.  “Sửa chữa các khuyết điểm - cách để giúp cán bộ của chúng ta tiến bộ”, Hội thảo khoa học 60 năm tác phẩm Sửa đổi lổi làm việc của Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2007, tr. 264-277.
  8.  “Chính trị học cần thiết với mỗi cá nhân và toàn xã hội”, Hội thảo khoa học Nghiên cứu và đào tạo Khoa học Xã hội và Nhân văn ở Việt Nam thành tựu và kinh nghiệm, do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức, 2010.
  9. Vấn đề “tìm đường cứu nước” ở Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Hội thảo khoa học Hồ Chí Minh với con đường giải phóng dân tộc do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia tổ chức, 2011.
  10.  “Đấu tranh giành quyền lợi tinh thần tất yếu cho dân tộc” (viết chung), Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 1, tháng 11/2011, tr.6-9.
  11. “Nhiệm vụ của báo chí cách mạng” (viết chung), Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 2, tháng 11/2011, tr. 11-12.
  12.  “Đào tạo, xây dựng đội ngũ báo chí” (viết chung), Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 1, tháng 12/2011, viết chung, tr. 5-8.
  13.  “Cách viết-nghệ thuật làm báo” (viết chung), Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 2, tháng 12/2011, viết chung, tr. 7-11.
  14.  “Từ quan điểm "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi" đến một vài suy ngẫm về chuyên mục văn hóa trên báo mạng hiện nay”, Hội thảo khoa học Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập do Hội Nhà báo Việt Nam và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội tổ chức, 2012.
  15.  “Political media and information inequality in Vietnam”, Hội thảo quốc tế Bất bình đẳng trong phát triển: vấn đề và giải pháp của các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á (Inequality, Conflict and Political Regimes in East and Southeast Asian) do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Đại học Stockholm phối hợp tổ chức tháng 11-2012.
  16.  “Truyền thông chính tri trên phương tiện truyền thông xã hội ở Việt Nam”, Hội thảo quốc tế Social media, traditional media and public opinion, do Trường ĐHKHXH&NV và Viện Konrad Adenauer Atifung phối hợp tổ chức, 2013.
  17. “Disaster Risk Management in Vietnam - An Overview” (co-authors), Hội thảo Quốc tế NAPSIPAG Locked in Growth Patterns: Rethingking land, water and disasters for the post-2015 Development Agenda for the Asia Pacific, tại Đại học Jawarharlal Nehru University, Ấn Độ.
  18.  “Quản trị nguồn thông tin chính trị trên báo chí ở Việt Nam hiện nay: thách thức từ người làm báo và độc giả”, Hội thảo quốc tế Quản trị nguồn tin và nhà cung cấp thông tin trong kỷ nguyên số (Management of media sources and information providers in digital era) do Trường ĐHKHXH&NV và Viện Konrad Adenauer Atifung phối hợp tổ chức, 2014, tr. 44-52.
  19. “Vai trò của báo chí trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay (qua khảo sát báo Nhân Dân, Tạp chí Cộng sảnBáo Điện tử Đảng Cộng sản năm 2014 (viết chung), Hội thảo quốc tế Nhà nước pháp quyền: lý luận và thực tiễn (The Rule of Law: Theoretical and Practical Issues), do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Giessen và Đại học Dusseldorf tổ chức tháng 9/2014.
  20.  “Báo chí với sự hình thành không gian công ở Việt Nam: lịch sử và hiện tại” (viết chung), Hội thảo quốc tế Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong bối cảnh hội nhập quốc tế: thực tiễn các nước Đông Nam Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Democracy and Development models in Asia: Theory and Practice) do Trường ĐHKHXH&NV và Sydney Democracy Network phối hợp tổ chức, 2015.
  21. “Sự hình thành không gian công ở Việt Nam trước năm 1945: Nghiên cứu dưới góc độ Báo chí học, Chính trị học và Lịch sử” (viết chung), Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2014-2015 Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr.298-309.
  22. “Báo chí cách mạng Việt Nam trước năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản Điện tử, ngày 6/11/2015.
  23.  “The development of new media and citizen’s political participation in Vietnam today”, Hội thảo Quốc tế Political participation in Asia: Defining and deploying political space do Forum for Asian Studies, Stockholm University and University at Albany, State University of New York tổ chức, 2015.
  24.  “Giá trị của tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu dòng báo chính trị ở Việt Nam trước năm 1945” (viết chung), Hội thảo Quốc tế Các nguồn tài liệu lưu trữ về Việt Nam giai đoạn cận hiện đại - Giá trị và khả năng tiếp cận do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Đại học Aix-Marseille tổ chức, 2016.
  25.  “The Development of Online Media and Citizen Participation in Discussing Governmental Policies in Vietnam”, Hội thảo Quốc tế Chính phủ điện tử và sự tham gia của người dân (E-Government and Citizen Participation) do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Giessen và Đại học Dusseldorf tổ chức, 2018.
  26.  “Poverty Reduction in Vietnam: Achievements and the Raising issues”, International Journal of South Asian Studies, Volume 11, No.2, ISSN 0974-2514, 2018, p. 72-81.
  27.  “Role of online media in agriculture development in Vietnam”; E3S Web of Conferences 175, 15033 (2020); p.1-15; E-ISSN 2267-1242; published by EDP Sciences (Scopus Journal).
  28.  “Vai trò của truyền thông đại chúng đối với công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trong thời đại ngày nay” (viết chung), Tạp chí Dân tộc, Volume 9, Issue 3, 9/2020, ISSN 0866-773X, tr.69-74.
  29.  “Vai trò của truyền thông trong việc thực thi luật pháp về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, số 201+202 (tháng 5+6/2020), tr. 58-61.
  30.   “(De)Forestation in Vietnam: A Political Ecology Perspective” (co-authors), E3S Web of Conferences 203, 03013 (2020); p.1-15; E-ISSN 2267-1242; published by EDP Sciences (Scopus Journal).
III. Các đề tài KH&CN các cấp
  1. Quan điểm Hồ Chí Minh về báo chí (Chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số T.05.01, nghiệm thu năm 2007.
  2. Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh về mặt trận văn hoá trong bối cảnh đời sống văn hoá Việt Nam thời kỳ 1945-1954 (Chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số T.07.05, nghiệm thu năm 2008.
  3. Vai trò báo chí trong đời sống chính trị Việt Nam (1925-1945 (Chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số CS.2010.23, nghiệm thu năm 2013.
  4. Chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn” (Tham gia), Đề tài cấp Đại học Quốc gia do GS.TS. Đỗ Quang Hưng chủ trì, mã số GQTĐ.10.13, nghiệm thu năm 2013.
  5. Tôn giáo trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và vấn đề nhà nước thế tục ở Việt Nam (Tham gia), Đề tài cấp Nhà nước do GS.TS. Đỗ Quang Hưng chủ trì, mã số KX.04.19/11-1, nghiệm thu năm 2015.
  6. Nhiệm vụ Nghiên cứu và Xây dựng Bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam: Tập Tôn giáo tín ngưỡng (Tham gia), Nhiệm vụ Quốc chí do PGS.TS. Lại Quốc Khánh chủ trì, mã số NVQC.20.05, 2020-2023.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây