Tin tức

PGS.TS Phạm Thành Hưng

Thứ hai - 26/04/2010 01:35
PGS.TS Phạm Thành Hưng
PGS.TS Phạm Thành Hưng

PGS.TS PHẠM THÀNH HƯNG



1. Sơ lược lí lịch

  • Họ tên: Phạm Thành Hưng
  • Năm sinh: 1954
  • Nơi công tác: Khoa Văn học
  • Thời gian công tác tại Trường: từ 1978
  • Học vị : Tiến sĩ
  • Chức danh khoa học: Phó Giáo sư
  • Địa chỉ liên lạc: + Thư điện tử: pthung01@yahoo.com

2. Nghiên cứu và giảng dạy

2.1. Các lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chính
  • Lí luận văn học
  • Văn học Séc trong bối cảnh văn hoá lịch sử Trung Âu
  • Truyền thông trong báo in hiện đại
2.2. Quá trình nghiên cứu, giảng dạy
  • 1978 – 1984: Cán bộ giảng dạy Lý luận văn học, Khoa Ngữ văn ĐH Tổng hợp Hà Nội
  • 1985 – 1990: Nghiên cứu sinh ĐH Tổng hợp Sac-lơ UK Praha - Tiệp Khắc
  • 1991 – 1993: Cán bộ giảng dạy Khoa Ngữ Văn – ĐH Tổng hợp Hà Nội
  • 1994 – 1996: Phó trưởng phòng Tạp chí - Xuất bản – ĐH Tổng hợp Hà Nội
  • 1996 – 2001: Cán bộ giảng dạy Khoa Báo chí – ĐH Tổng hợp Hà Nội
  • 2001 – 2002: Phó chủ nhiệm Khoa Báo chí – ĐH Tổng hợp Hà Nội
  • 2002 – 2003: Tổng biên tập Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 2003 – 2006: Tổng Biên tập – Phó Giám đốc Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 2006 – nay: Cán bộ giảng dạy Khoa Văn học – Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
2.3. Đã và đang hướng dẫn NCS, cao học thuộc các lĩnh vực
  • Nghiên cứu văn học
  • Báo chí học

3. Các công trình đã công bố

3.1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)
  1. Lý luận văn học (soạn chung). Nxb Giáo dục, 1992
  2. Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn (tập 2, soạn chung). Nxb Giáo dục, 1996
  3. Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn (tập 6, soạn chung). Nxb ĐH Quốc gia HN, 2004
  4. Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo (tổ chức biên soạn). Nxb ĐH Quốc gia HN, 2005
  5. Cộng hoà Séc - Đất nước, Con người (chủ biên). Nxb ĐH Quốc gia HN, 2005
  6. Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông (viết riêng). Nxb ĐH Quốc gia HN, 2006
  7. Cây tóc tiên - Truyện dân gian Bắc Phi (dịch). Nxb Văn hoá dân tộc, 1993
  8. Quan toà Ôka (dịch và giới thiệu). Nxb Kim Đồng, 1995
  9. Tình rắn – Tình người (truyện dân gian vùng Ban-tích, dịch). Nxb Hà Nội, 1994
  10. Tac dăng (tiểu thuyết của E. Bơrâu, 16 tập, dịch). Nxb Phụ nữ, 1994
  11. Người đàn ông dát vàng (cổ tích Ả Rập, dịch). Nxb Kim Đồng, 1994
  12. Hoa hậu thành Bát Đa (dịch). Nxb Kim Đồng, 1996
  13. Kỵ sỹ Kim cương (dịch). Nxb Kim Đồng, 2000
  14. Truyện ngắn Bôhumil Hrabal (tuyển dịch và giới thiệu). Nxb Văn học, 2007
  15. Truyện cổ dân gian Trung Âu (dịch). Nxb Kim Đồng, 2007
3.2. Các bài viết (bài đăng tạp chí chuyên ngành; kỉ yếu hội thảo quốc gia, quốc tế)
  1. Một hình tượng dân gian thuần Nhật. T/c Văn hoá Dân gian 4/1994
  2. Những giá trị nghệ thuật không thể phủ nhận. Khoa học ĐHTHHN, 8/1994
  3. Người kể chuyện đời thường. T/c Văn học nước ngoài 6/1996
  4. Cổ tích Anđecxen - một hình thức tự sự độc đáo. T/c Văn học, 01/1996
  5. Khả năng đối thoại của một tiểu thuyết. T/c Văn học , 10/1996
  6. Vì một tạp chí xây dựng cuộc sống. T/c Xây dựng Đảng, 6/2003
  7. Phạm trù tác giả trong bối cảnh truyền thông hiện đại. T/c Văn học 2/2005
  8. Ảnh hưởng qua lại giữa báo chí và văn học (về tiểu phẩm Nguyễn Ái Quốc và Ngô Tất Tố). Hội thảo báo chí Ngô Tất Tố
  9. Một số phận vinh quang không nhiều hơn cay đắng (Lời giới thiệu Truyện cổ tích hữu danh BNhêmxôva). Nxb ĐHQGHN, 2006
  10. Truyện ngắn OPavel (lời giới thiệu Cái chết của bầy nai). Nxb ĐHQGHN, 2006
  11. V.Havel – nhà văn, tổng thống (Từ CH Séc, ĐN-CN). Nxb ĐHQGHN, 2005
3.3. Tổng số đề tài đã thực hiện: 3 đề tài (1 cấp Trường và 2 cấp ĐHQG)

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây