TTLA: Bản thể luận Phật giáo trong Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm

Thứ ba - 01/11/2016 22:24

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Đinh Quang Hổ

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 14/4/1953

4. Nơi sinh: Ninh Bình

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định điều chỉnh tên đề tài luận án số 386/QĐ-XHNV ngày 16 tháng 02 năm 2016; Quyết định kéo dài thời gian học tập số 113/QĐ-XHNV ngày 15 tháng 01 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội;

7. Tên đề tài luận án: Bản thể luận Phật giáo trong Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm

8. Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS     Mã số: 62.22.03.02

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Vân

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Trình bày một cách có hệ thống những nội dung cơ bản trong quan niệm của triết học Phật giáo về bản thể luận

- Giới thiệu về Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm và phân tích quan niệm về bản thể luận Phật giáo thể hiện qua các bộ Kinh này

- Đánh giá ý nghĩa, giá trị và hạn chế trong quan niệm về bản thể luận của triết học Phật giáo được thể hiện trong các bộ Kinh này

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Luận án có thể được tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy về Phật giáo, triết học Phật giáo và những nội dung liên quan đến vấn đề bản thể luận.

- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh trong những nghiên cứu liên quan đến triết học, tôn giáo học, triết học Phật giáo.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nhận thức luận Phật giáo

13. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:

- Đinh Quang Hổ (2016), “Quan niệm về bản thể của Phật giáo qua Kinh Viên Giác”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr. 27-33.

- Đinh Quang Hổ (2016), “Quan niệm về bản thể luận trong lịch sử Triết học”, Tạp chí Giáo dục lý luận (4), tr.32 - 37.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name:  Đinh Quang Ho                                                  2. Sex:  Male

3. Date of birth: 24/4/1953                                                       4. Place of birth: Ninh Binh

5. Admission decision number: 2798/2012/QD-XHNV-SDH, dated December 28th, 2012 of Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: Adjust thesis name, decision number 386/QĐ-SĐH, date: 16th February 2016; Extend study time, decision number 113/QĐ-XHNV, date: 15th January 2016, by The Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

7. Official thesis title: The Buddhist ontology in Sutra of Perfect Enlightenment, Sutra of Flower Ornament, Sutra of The Heroic One.

8. Major: Dialectical Materialism and Historical Materialism        Code: 62.22.03.02

9. Supervisors: Assoc. Prof. PhD. Nguyen Thi Thuy Van

10. Summary of the new findings of the thesis:

- Presenting the basic contents of the Buddhist ontology systematically.

- Introducing Sutra of Perfect Enlightement, Sutra of Flower Ornament, Sutra of the Heroic One and analyzing the viewpoint of Buddhist ontology which is manifested in these Sutras

- Evaluating the meaning, the values and the limitations of Buddhist ontology in these Sutras

11.  Practical applicability:

- The research results of the thesis can be consulted for the study and teaching of Buddhism, Buddhist philosophy, and the issues related to buddhist ontology

- The thesis can be used as the reference documents for students and researchers in the related fields

12. Futher research directions:

The Buddhist epistemology

13. Thesis-related publications:

- Dinh Quang Ho (2016), “The concept of Buddhist ontology in the Sutra of Perfect Enlightenment”, Journal of Religious Studies (6), pp. 27-33

- Dinh Quang Ho (2016), “The concept of ontology in History of Philosophy”, Journal of Educational Theory (4), pp. 32-37

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây