TTLA: Phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ở nước ta hiện nay

Thứ bảy - 26/07/2014 08:37

1. Họ và tên  nghiên cứu sinh: Trần Nhật Duật

 2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 21/3/1975; 

4. Nơi sinh: Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: Theo quyết định số 3676/QĐ-SĐH, ngày 28/10/2009 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Văn bản thay đổi tên đề tài tại quyết định số 595/QĐ-SĐH, ngày 22 tháng 7 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Tên đề tài luận án: “Phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ở nước ta hiện nay”.

8. Chuyên ngành: Tâm lý học xã hội; 9. Mã số  thí điểm

10. Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú;     PGS.TS. Hoàng Mộc Lan

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án: 

1. Kết quả nghiên cứu lý luận: Phong cách lãnh đạo của Chủ tịch xã là những phương pháp hành động, cách thức ứng xử tương đối ổn định và đặc trưng của Chủ tịch xã đối với cán bộ, công chức xã, người dân trong quá trình lãnh đạo họ nhằm thực hiện thành công các nhiệm vụ quản lý hành chính Nhà nước tại địa phương. Phong cách lãnh đạo của là một cấu tạo tâm lý phức tạp, bao gồm: Các nhân tố bên trong của phong cách lãnh đạo là các đặc điểm tâm lý của Chủ tịch xã và Biểu hiện bên ngoài của phong cách lãnh đạo được thể hiện ở Nhận thức, Phương pháp xử lý tình huống, Cách thức ứng xử của Chủ tịch xã. Trong đó Các nhân tố bên trong (các phẩm chất nhân cách) là yếu tố lõi, quy định Biểu hiện bên ngoài phong cách lãnh đạo của Chủ tịch xã.

2. Kết quả nghiên cứu thực trạng: Trắc nghiệm các kiểu phong cách lãnh đạo cho thấy ở Chủ tịch xã đang sử dụng ba kiểu phong cách lãnh đạo dân chủ, chuyên quyền tự do. Trong đó, phong cách lãnh đạo dân chủ chiếm ưu thế, ngoài ra phong cách lãnh đạo chuyên quyền, tự do cũng được Chủ tịch xã sử dụng đồng thời tùy theo đặc điểm, bản chất của các loại tình huống lãnh đạo, quản lý.

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của Chủ tịch xã được thể hiện qua Các yếu tố liên quan đến bản thân Chủ tịch xã như các phẩm chất tâm lý cá nhân, trình độ văn hóa... đang tác động ảnh hưởng mạnh, theo chiều thuận đến phong cách lãnh đạo của Chủ tịch xã. Các yếu tố liên quan đến điều kiện, hoàn cảnh, môi trường hoạt động LĐ,QL cũng có tác động, ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của Chủ tịch xã. Điều đáng lưu ý là, trong số các yếu tố liên quan đến điều kiện, hoàn cảnh, môi trường hoạt động LĐ,QL ảnh hưởng thì yếu tố đào tạo, bồi dưỡng nâng cao khả năng nhận diện, đánh giá và sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp với bản chất của các tình huống có tác động, ảnh hưởng mạnh đến phong cách lãnh đạo của Chủ tịch xã, tuy nhiên, thực tiễn công tác này vẫn còn nhiều bất cập chưa có hướng giải quyết hiệu quả. 

4. Kết quả thực nghiệm tác động và phân tích chân dung tâm lý:  Bằng các bài giảng lý thuyết về tình huống, đặc điểm, bản chất các tình huống và phương pháp giải bài tập tình huống lãnh đạo, quản lý giúp Chủ tịch xã nhận thức tốt hơn về bản chất các loại tình huống lãnh đạo, quản lý, từ đó họ có phương pháp xử lý tình huống hợp lý, sử dụng phong cách lãnh đạo khoa học và hiệu quả hơn. Phân tích 3 chân dung tâm lý Chủ tịch xã cho thấy hiệu quả phong cách lãnh đạo của Chủ tịch xã được thể hiện qua nhận thức; phương pháp xử lý tình huống; cách thức ứng xử của họ khi thực thi công vụ. 

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: 

Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học và là tài liệu nghiên cứu giúp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBX, qua đó giúp đội ngũ cán bộ này nhận thức rõ hơn về PCLĐ, để có phương hướng rèn luyện, xây dựng PCLĐ phù hợp và hiệu quả trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Nghiên cứu về khoa học xử lý các tình huống trong lãnh đạo.

- Nghiên cứu về xung đột xã hội và quản lý, giải tỏa xung đột xã hội.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án.

1. Trần Nhật Duật (2005), “Quan điểm của V.I. Lê-nin về phong cách người lãnh đạo”, Tạp chí Lý luận chính trị (4), tr. 13 - 15.

2. Trần Nhật Duật (2006), “Đổi mới Phong cách lãnh đạo trước những đòi hỏi của  đất nước hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học (1), tr. 51 - 53.

3. Trần Nhật Duật (2008), “Xây dựng và đổi mới Phong cách lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí khoa học chính trị (2), tr. 44 - 48.

4. Trần Nhật Duật (2009), “Năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở ngoại thành thành phố Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr. 47 - 50.

5. Trần Nhật Duật (2012), “Quan điểm Hồ Chí Minh về phong cách người cán bộ”, Tạp chí Lý luận chính trị  (7), tr. 30 - 33.

6. Trần Nhật Duật (2013), “Phong cách lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Lý luận chính trị (11), tr. 78 - 81.

7. Trần Nhật Duật (2013), “Phong cách lãnh đạo của chủ tịch ủy ban nhân dân xã ở một số tỉnh đồng bằng Sông Hồng”, Tạp chí Tâm lý học xã hội (2), tr. 64 - 73.

8. Trần Nhật Duật (2014), “Quan niệm về phong cách lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Khoa học chính trị (2), tr. 55 - 59. Hà Nội, ngày 14  tháng 5 năm 2014

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Trần Nhật Duật;    

 2. Sex: Male

3. Date of birth: 21/3/1975; 

 4. Place of birth: Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh

5. Admission decision number: In accordance with the Decision No 3676/QĐ-SĐH, dated 28/10/2009 by President of the Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: Document on changing the name of the thesis in the Decision No 595/QĐ-SĐH, on 22nd July 2011 by Rector of the Vietnam National University, Hanoi.

7. Offical thesis title:Leadership style of Presidents of Commune People’s Committees in our country currently”.

8. Major: Social psychology; 

9. Code: Pilot training

10. Supervisors: Professor Nguyễn Ngọc Phú, PhD.

                             Associate Professor Hoàng Mộc Lan, PhD.

11. Summary of the new findings of the Thesis:   

1. Leadership style of Presidents of Commune People’s Committees are typical stable action methods, codes of ethics of Presidents of Commune People’s Committees towards commune cadres, officials and citizens during their administration in order to successfully implement State adminstrative tasks in the localities.  Leadership style is a spychological complex institution, including: Inner factors of leadership styles which are psychological characteristics of Commune Presidents and Outer factors of leadership styles which are presented in  Circumstance resolutions, Codes of ethics of Presidents of Commune People’s Committees. Among these factors, Inner factors (personalities and virtues) are  core factors, indication of  Outer factors leadership style of Presidents of Commune People’s Committees.

2. Outcomes of reality research: Questionaires of leadership styles indicate that Presidents of Commune People’s Committees are using three leadership styles which are democracy, monopoly and independence.  Among these styles, democratic leadership style is dominant, besides, monopolized and free leadership style are also used by Presidents of Commune People’s Committees simultaneously depending on the features and natures of the management situations.  

3. The objective and subjective factors have influence on Commune Presidents’ leadership styles which are described through subjective factors such as psychological personalities, level of education, etc... are strongly agreeably influencing the leadership style of Presidents of Commune People’s Committees. Objective factors are having influence on the leadership style of Presidents of Commune People’s Committees. Remarkably, among objective influential factors, capacity building to raise awareness and using an approriate leadership style suitably with situations influence strongly  leadership style of Presidents of Commune People’s Committees, however, in reality, there are still many short-comings which have not been solved effectively.  

4. The outcomes of exprimental impacts to raise the awareness of Presidents of Commune People’s Committees, in circumstances of implementing the governance responsibilities, show that with theoretical lectures of leadership situations, features, nature of situations and case study are helpful for Presidents of Commune People’s Committees to have better awareness of the nature of management situations, then, they will work out suitable circumstance resolutions, and use leadership styles more scientifically and effectively.

12. Practical applicability, if any:

The findings of the Thesis are the reference document for trainees of post graduate candidates who access the research on Presidents of Commune People’s Committees in general, on leadership styles of these staffs in particular in the current circumstances.

13. Further research direction, if any:

  - Scientific Research on handling the situation in leadership.

  - Social conflict theory, management and dispersion of social conflict.

14. Thesis  - related publications:  

1. Trần Nhật Duật (2005), “V.I. Lenin’s point of view on leadership styles”, Journal of Political Theory (4), pp. 13 - 15.

2. Trần Nhật Duật (2006), “Renovation of leadership styles for the national requirements now” Journal of Psychology (1), pp. 51 - 53.

3. Trần Nhật Duật (2008), “Constructing and renovating leadership and management styles”, Journal of Political Sciences (2), pp. 44 - 48.

4. Trần Nhật Duật (2009), “Leadership and management capacity of key officials at commune level in the suburb of Hanoi”, Journal of Psychology (6), pp. 47 - 50.

5. Trần Nhật Duật (2012), “Ho Chi Minh’s viewpoint on cadres’ style”, Journal of Political Theory  (7), pp. 30 - 33.

6. Trần Nhật Duật (2013), “Leadership and management styles”, Journal of Political Theory (11), pp. 78 - 81.

7. Trần Nhật Duật (2013), “Leadership styles of the Presidents of Commune People’s Committees in some provinces in the Red River Delta”, Journal of Social Psychology (2), pp. 64 - 73.

8. Trần Nhật Duật (2014), “Viewpoint on leadership and management styles”, Journal of Political Sciences (2), pp. 55 - 59.

Tác giả: Trần Nhật Duật

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây