Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Trần Tiến

Email ntrantienussh@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Đông phương học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1978.
  • Email: ntrantienussh@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Ấn Độ học, Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2013.
  • Quá trình đào tạo:

1996-1999: Cử nhân Anh văn, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.

1999-2002: Cử nhân Lịch sử, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Delhi, Ấn Độ.

2002-2004 : Thạc sĩ Phật học, Trường Đại học Delhi, Ấn Độ.

2009-2013: Tiến sĩ Lịch sử Ấn Độ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Ravenshaw, Cuttack, Ấn Độ.

  • Trình độ ngoại ngữ: Đại học tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Tôn giáo và Lịch sử Ấn Độ và Nam Á.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ thiết lập quan hệ ngoại giao đến quan hệ đối tác chiến lược và triển vọng quan hệ đối tác chiến lược toàn diên” (trong: Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm quan hệ ngoại giao và 10 năm đối tác chiến lược, Nxb Lý luận chính trị, 2017).
  2. “Modi và chính sách “Hành động phía Đông” (AEP) dưới góc nhìn khu vực và quốc tế” (trong: Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới, Nxb Lý luận chính trị, 2016).
  3. “Nguyên tắc Swadeshi của Mohandras Karamchan Gandhi trong việc xây dựng nền kinh tế tự chủ thời thuộc Anh” (trong: Phương Đông: Truyền thống và Hiện đại, Nxb Thế giới, 2015).
  4. “India - Vietnam: From Historical Looks To the Strategic Cooperation in Emerging Asia”, in Indo – Vietnam Ties, The way forward, Pahle India Foundation, Ấn Độ, 2014.
  5. “Buddhist Influence in Vietnamese Diplomacy Toward China Lessons from the History of Religion (viết chung) (trong: Understanding 21st Century China in Buddhist Asia History, Modernity, and International Relations”, Chulalongkorn University Press, 2014).
  6. “Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản: Nhìn từ góc độ lịch sử” (trong: Nhật Bản trong thời đại châu Á, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2013, tr. 278-294).
  7. “Nghiên cứu về mối quan hệ thời kỳ đầu giữa Kalinga và Đông Nam Á qua những phát hiện khảo cổ học” (trong: Đông Nam Á trong thế giới Phương Đông, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2010, tr. 181-197).              
  8. “Bất bình đẳng xã hội trong Hindu giáo đương thời” (trong: Đông phương học: Phát triển và Hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia, 2007).
  9. “Nguồn gốc và Phát triển của Hindu giáo ở Ấn Độ” (trong: 10 năm Đông phương học, Nxb Đại học Quốc gia, 2007).

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Khảo sát Kinh điển Đại thừa qua các giai đoạn lịch sử (chủ trì), đề tài cấp Trường.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng ICCR, Ấn Độ cho chương trình đào tạo bậc Cử nhân.
  2. Học bổng ICCR, Ấn Độ cho chương trình đào tạo bậc Tiến sĩ. 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây