Tìm kiếm hồ sơ

GS.TS Mai Ngọc Chừ

Email maingocchu@gmail.com
Chức vụ Giảng viên cao cấp
Đơn vị Khoa Đông phương học

Giới thiệu / kỹ năng

                               

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1950.
  • Email: maingocchu@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông Phương học.
  • Học hàm: Giáo sư.                Năm phong: 2006.
  • Học vị: Tiến sĩ.                     Năm nhận: 1987.
  • Quá trình đào tạo:

1969-1973: sinh viên Khoa Ngữ văn, Trường ĐHTH Hà Nội.

1986-1987: Bảo vệ đặc cách luận án TS Ngữ văn tại ĐHTH Hà Nội.

  • Trình độ ngoại ngữ: Nga (B), Anh (C), Malay (B).
  • Hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ và văn hóa Phương Đông.

II. Công trình khoa học

Sách giáo trình

  1. Văn hoá Đông Nam Á, Nxb ĐHQG Hà Nội, tái bản 1999.
  2. Tiếng Melayu (Malay), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000.
  3. Giới thiệu văn hoá phương Đông (chủ biên), Nxb Hà Nội, 2008.
  4. Tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb Thế giới, tái bản lần thứ 7 năm 2006.
  5. Học tiếng Việt qua tiếng Anh, Nxb Thế giới, tái bản lần thứ 8 năm 2007.
  6. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt (viết chung), Nxb Giáo dục, tái bản lần thứ 9 năm 2008.
  7. Các ngôn ngữ phương Đông (chủ biên), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001.
  8. Nhập môn ngôn ngữ học (chủ biên), Nxb Giáo dục, tái bản 2011.
  9. Quê Việt (Sách dạy tiếng Việt cho Việt kiều), Trình độ A: 2 cuốn, Trình độ B: 2 cuốn, Trình độ C: 2 cuốn (chủ biên), Nxb Thế giới, Nxb Giáo dục, 2008, 2009, 2015.
  10.  Nhập môn Hàn Quốc học (viết chung), Nxb Giáo dục, 2013.

Sách chuyên khảo

  1. Cộng đồng Melayu: Những vấn đề ngôn ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002.
  2. Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hoá Thông tin, tái bản 2006.
  3. Tiếng Dao (viết chung), Nxb KHXH, 1992.
  4. Văn hoá và ngôn ngữ phương Đông, Nxb Phương Đông, 2009.
  5. Nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam, Nxb Thế Giới, 2015.

Bài báo tiếng Việt

  1. “Ngừng giọng khi nói và ngắt câu khi viết””, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11/ 1997.
  2. “Nói ngược, nói mát và việc hiểu nghĩa văn bản”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 3/2000.
  3. “Các phụ tố cấu tạo danh từ trong tiếng Melayu và quy luật biến đổi ngữ âm của chúng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6/ 2000.
  4. “Về cách dùng“sau” và“sau khi”,“trước” và“trước khi”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6/ 2000.
  5. “Cách dùng các từ“cho” và“để”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10/ 2000.
  6. “Tên hoa trong ca dao Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11/ 2000.
  7. “Cộng đồng Melayu: một số vấn đề đang được đặt ra về ngôn ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/ 2001.
  8. “Quan điểm giao tiếp - thực tiễn trong việc viết giáo trình tiếng Việt và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài ở giai đoạn đầu”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10/2001.
  9. “Cộng đồng Malay: Một số vấn đề về ngôn ngữ và tôn giáo” (trong: Đông phương học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001).
  10.  “Báo động về sự tiêu vong của nhiều ngôn ngữ ở châu Âu và thế giới”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 2/ 2002.
  11.  “Những nhân tố khiến tiếng Melayu được chọn làm ngôn ngữ quốc gia của bốn nước Đông Nam Á hải đảo”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2002.
  12.  “Tiếng Melayu trong hệ thống giáo dục Malaixia, Inđônêxia, Brunei và Xingapo”,  Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2002.
  13.  “Dạy tiếng Việt với tư cách một ngoại ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5/2002.
  14.  “Phương thức láy trong tiếng Malay”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 15/2002.
  15.  “Từ “đâu” và những cấu trúc chứa “đâu”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/ 2003.
  16.  “Đối lập ngữ âm tiếng Việt và giá trị ngôn ngữ của nó”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3/2004.
  17.  “Một số vấn đề về chính sách ngôn ngữ ở Malaysia”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7/2004.  
  18.  “Các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam từ góc nhìn khu vực học”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/2005.
  19.  “Một số đặc điểm ngữ âm của các ngôn ngữ Malay và Tagalog (Trong sự so sánh với các ngôn ngữ Malayopolynesia ở Việt Nam)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5/2005.
  20.  “Tính nhạc trong thơ ca Việt Nam (Từ góc nhìn ngữ âm tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12/2005.
  21.  “Tròn vành rõ chữ - Xét từ góc độ ngữ âm tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 6/2005.
  22.  “Vài nét về sự tương đồng các yếu tố văn hoá truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc”, Kỉ yếu hội thảo quốc gia với tiêu đề: “Những vấn đề văn hoá, xã hội và ngôn ngữ Hàn Quốc”, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2002.
  23.  “Xã hội Malay và tiến trình lịch sử của nó”, Phương Đông - Hợp tác và Phát triển, Kỉ yếu hội thảo quốc gia Đông phương học Việt Nam lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
  24.  “Mười năm đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc tại Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo Quốc gia nhân kỉ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
  25.  “Một số đặc điểm của văn hoá Nhật. Trong“Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản: Những vấn đề lịch sử và hiện đại”, Kỉ yếu hội thảo quốc gia nhân kỉ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
  26.  “Văn hóa truyền thống phương Đông: Một số đặc điểm và những hạn chế cần khắc phục trước xu hướng hội nhập quốc tế”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Đông phương học Việt Nam lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
  27.  “Văn hóa biển miền Trung trong mối quan hệ với văn hóa biển Đông Nam Á”,  Hội thảo quốc gia “Văn hóa biển miền Trung và văn hóa biển Quảng Ngãi”, 4/7/2007; đăng trong Văn hóa biển miền Trung và văn hóa biển Nam bộ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
  28.  “Du lịch biển và môi trường văn hóa biển”, Hội thảo quốc gia “Văn hóa du lịch biển đảo Tây Nam bộ”, ngày 29/11/2007; đăng trong Văn hóa biển miền Trung và văn hóa biển Nam bộ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
  29.  “Tiếng Malay ở Đông Nam Á: Xu hướng biến đổi và những vấn đề đang được đặt ra”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 6/2011.
  30.  “Quan niệm về nhà và cấu trúc nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam” (viết chung với Maria Zelenkova), Tạp chí Văn hoá dân gian, số 4, tháng 7-8/2012.
  31.  “Những nghi lễ liên quan đến việc làm nhà của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam” (viết chung với Maria Zelenkova), Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 7/2012.
  32.  “Thủ tục dựng nhà của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam” (viết chung với Maria Zelenkova), Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 8/2012.
  33.  “Đất nước học với tư cách là khu vực học”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, 2012.
  34.  “Hàn Quốc học Việt Nam: 20 năm nhìn lại”, Tạp chí Hàn Quốc, số 2/2012, 10 tr.
  35.  “Một số ảnh hưởng của Phật giáo và Ấn giáo trong đời sống văn hóa của cư dân Đông Nam Á”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Dấu ấn Ấn Độ trong tiếp biến văn hóa ở Việt Nam và Đông Nam Á”, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2013.
  36.  “Xã hội Melayu truyền thống”, Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 3, tháng 5-6,    2013.
  37.  “Tổng quan về quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc thập niên đầu thế kỉ XXI”, Tạp chí Hàn Quốc, số 1, tháng 3/2013.
  38.  “Xu hướng biến đổi của văn hóa Hàn Quốc: Một vài so sánh với Việt Nam”, Tạp chí Hàn Quốc, số 3, tháng 9/2013.
  39.  “Kimchi và IT của Kim Choong Soon”, Tạp chí Hàn Quốc, số 1, tháng 3/2014.
  40.  “Một số phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà của người Raglai”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6/2014.
  41.  “Nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam: Sự biến đổi và hướng bảo tồn”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3/2015.
  42.  “Một số phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà của người Jarai”, Phương Đông: Truyền thống và hiện đại, Nxb Thế giới, 2015.
  43.  “Một số ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Indonesia”, Giá trị Ấn Độ ở châu Á, Nxb ĐHQG TP HCM, 2016.
  44.  “Vai trò và đặc điểm của các tôn giáo ở Hàn Quốc”, Tạp chí Hàn Quốc, 8/2016.

Bài báo tiếng Anh

  1. Overview of the Southeast Asian Ethnic Languages and Cultures, “Internatioanl Conference on Cultures and Languages in the Interrilation Among Southeast Asian Countries”, Sakon Nakhon Rajabhat, Thailand - Tan Trao University, Thai Nguyen University Publisher, 2016.
  2. Cultural Exchange between Northeast Asia and Southesat  Asia: Promoting the similarities and accepting the differences, “Internatioanl Conference on Asian Culture Exchange in 2017”, January 7, 2017, Sunmoon University, Korea; Hanoi University of Home Affairs.
  3. The Similarities of Traditional Culture Elements between Vietnam and Korea; Conference Proceedings “Korean Studies in Southeast Asia in the New Era of Cultural Interantions”, P.103-108;  KSASA – Chulalongkorn University – Burapha University, 8-10 October, 2008 Bangkok, Thailand.
  4. Vietnam - Taiwan Cooperations in the Complexion of East Asian Cultures and Societies, 3rd International Science Conference, USSH HCMC – Chinan University, Taiwan, 28-29 May, 2007.
  5. New Situation of Vietnam – Japan Relationship, International Conference on Vietnam – Japan Relation in New Interation, 26-27 October, 2007, P26-28. USSH – HCMC.
  6. Korean Studies Programs and Textbooks in Vietnam, Symposium Proceedings “Korean Studies in Southeast Asia and Oceania: Strategic Cooperation and Development in Research and Education”, P23 -27; USSH HCMC – University of New South Wales, 26-28 September, 2005.
  7. Korean Studies Education and Research in USSH HCMC and Hanoi, Vietnam, Conference Proceedings “Challenges and Opportunities for Globalisation of Korean Studies”, P. 95-99; Universitas Indonesia, Universitas Pelita Harapan, Jakarta Indonesia 18-20 January, 2011.
  8. Research and Education in Korean Studies in the Northern Vietnam, 4th Biennial KAREC International Symposium “Glocalisation of Korean Studies in Southeast Asia and Oceania: Strategic Cooperation in Research and Education”, P. 57-65; Korea 8-11 August 2007.
  9. Korean Studies  in Vietnam, International Conference on Korean Studies in the World: Present and Future, P.57-69; University of New South Wales, Australia – Academy of Korean Studies, 5-7 October, 2009.
  10.  Arab World and Features of Arab Culture, Internatioanl Conference: “Culture – Society of Arab Countries”,  September, 28 , 2012, USSH, HCM City National University.
  11. Some Inflluences of Indian Culture in Indonesia, “Internatioanl Conference on Indian Values in Asia”, HCM City National University Publishing House, 2016.
  12. The problem of teaching Vietnamese to Koreans and difficulties to overcome, “International Conference on Korean-Vietnamese communication, Cultural collisions and behavior guide to reduce conflict, increase harmony, The Academy of Korean Studies, Korea and HCM City University, 17th-18th, February, 2017.
  13. Vietnam-Thailand relations: advantages, challenges and future, “International Conference on Vietnam - Thailand: Building a strong strategic partnership in the period of international integration and regional association”, HCM City, October, 2016. VNU HCM City Publishers, 2017.

 

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Cộng đồng Melayu: Một số vấn đề về ngôn ngữ, Đề tài cấp ĐHQG, QX.2001.14, 2001-2002.
  2. Cộng đồng Melayu: Một số vấn đề về văn hoá, Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, QG.02-21, 2002-2004.
  3. Đăc điểm ngữ âm các ngôn ngữ Malayo – polynesia ở Việt Nam và Đông Nam Á, Đề tài cấp ĐHQG, QX.05-02, 2005-2007.
  4. Vấn đề dân tộc ở Malaysia (Xem xét 3 cộng đồng chính là Malay, Hoa và Ấn từ góc nhìn kinh tế, ngôn ngữ và tôn giáo), Đề tài nhóm B cấp ĐHQG, QG.10-24, 2010-2012.
  5. Nhà ở truyền thống của các cộng đồng người thuộc ngữ hệ Nam Đảo ở Việt Nam từ góc nhìn văn hóa học, Bộ Khoa học và Công nghệ, mã số VIII1.99-2012-02, Quỹ NAFOSTED, 2013-2015.
  6. Hỗ trợ việc dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài (tham gia), Chương trình Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lí, 2006-2010.

IV. Giải thưởng và học bổng

  1. Huy chương Vì sự nghiệp Khoa học - Công nghệ, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.
  2. Giải Đồng sách hay của Hội Xuất bản Việt Nam cho công trình Văn hoá & Ngôn ngữ Phương Đông.
  3. Công trình Văn hoá & Ngôn ngữ Phương Đông được ĐHQG Hà Nội công nhận là Công trình khoa học tiêu biểu của ĐHQG Hà Nội năm 2010.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây