Tìm kiếm hồ sơ

TS. Hà Minh Thành

Email haminhthanh@yahoo.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Đông phương học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1978.
  • Email: haminhthanh@yahoo.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                Năm nhận: 2014.
  • Quá trình đào tạo:

1996-2000: Cử nhân Hàn Quốc học tại Bộ môn Korea học, Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2002-2005: Thạc sĩ Hàn Quốc học tại Trường Đại học quốc gia Seoul, Hàn Quốc.

2009-2014: Tiến sĩ tại Khoa Hàn Quốc học chuyên ngành Văn học Hàn Quốc, Trường Đại học Inha, Hàn Quốc.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Hàn, tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học cận hiện đại Hàn Quốc, Hàn Quốc học trong Đông Á, Dịch thuật và quá trình hiện đại hóa văn học Đông Á.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. Phương Đông truyền thống và hiện đại (Nhìn lại việc biên dịch các yếu tố Nhật Bản trong tiểu thuyết của Yeom Sang - sup), Nxb Thế giới, ISBN: 978-604-77-1830-6, T10/2015, tr.203-218.

Bài báo

  1. “무기로서의 문학 - 호치민(胡志明)의 「미행(微行)」을 중심으로-리얼리스트 통권 3-2011” [Văn học với vai trò là vũ khí- phân tích qua tác phẩm “Vi hành” của Hồ Chí Minh, Tạp chí văn học Realist (Seoul, Hàn Quốc), số 3, 2011].
  2. “베트남에서의 한국소설의 면모(작가들 여름호-2012” (Diện mạo tiểu thuyết Hàn Quốc tại Việt Nam), Tạp chí tác giả (Seoul, Hàn Quốc), số mùa hè, 2012.

Bài viết cho hội thảo

  1. “Thuyết âm dương ngũ hành và thiên địa nhân trong Hangeul”, Hội thảo khoa học.
  2. “Giá trị sáng tạo chữ viết Hangeul và vai trò của nó trong phát triển văn hoá, giáo dục Hàn Quốc”, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2006.
  3. “베트남에서의 한국학현황 및 전망”(Tình hình và triển vọng của ngành Hàn Quốc học tại Việt Nam), Hội thảo Tình hình Hàn Quốc học ở Đông Á, Bắc Kinh, 2007. 
  4. “Từ kinh nghiệm cá nhân đến những phương án cho việc phát triển dịch thuật văn học Hàn Quốc tại Việt Nam”, Hội nghị những nhà biên dịch văn học lần thứ 2, Viện Dịch thuật văn học Hàn Quốc, Seoul, 2008.
  5. “개인시각으로 본 베트남에서의 한국문학번역”(Dịch thuật văn học Hàn Quốc tại Việt Nam nhìn từ góc độ cá nhân), Hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ và văn hoá Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, Trường Đại học ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội), 11/2009.
  6. “베트남에서의 한국문학교육” (Giảng dạy văn học Hàn Quốc tại Việt Nam), Hội thảo khoa học quốc tế, Đại học Mokwon, Hàn Quốc, 2010.
  7. “한-베 문학작품 속에 나타난 북한과 북베트남의 토지개혁-『카인의 후예』와『결혼전날들』을 중심으로” (Vấn đề cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam và Bắc Hàn thể hiện trong tác phẩm văn học “Hậu huệ của Kain” và “Những ngày sắp cưới”), Hội thảo khoa học quốc tế, Đại học Yeonbyen, Trung Quốc, 2011.
  8. “『만세전』에서 나타난 베트남어 오역 문제” (Nhìn lại những vấn đề dịch thuật trong tiểu thuyết "Trước phong trào"), Hội thảo Khoa học quốc tế, Bắc Kinh, Trung Quốc, 2012.
  9. “Dịch thuật văn học Hàn Quốc sang tiếng Việt - Một số hạn chế phát sinh từ yếu tố ngôn ngữ”, Tọa đàm khoa học "Dịch thuật văn học Hàn Quốc tại Việt Nam" - Khoa Đông phương, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, Kỷ yếu tr.40-59, 2014.
  10. “80년대 한국 지식인의 존재형식 -베트남어로 번역된 방현석 소설을 중심으로”(Hình thức tồn tại của các nhà tri thức Hàn Quốc những năm 80- nghiên cứu thông qua tiểu thuyết đã được dịch sang tiếng Việt của nhà văn Bang Hyun-suk), Hội thảo đổi mới việc dạy- học và nghiên cứu Hàn Quốc học tại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, T4/2015.
  11. Hwang Sun-won và chữ Tình trong truyện ngắn “Mưa rào”, “Ngôi sao”, “Hạc”, Tọa đàm khoa học Nghiên cứu văn học Hàn Quốc tại Việt Nam, 2015.
  12. “베트남 학습자를 위한 한국어 유의어 교육 실태와 필요성 -베트남인을 위한 종합 한국어 교재를 중심으로” (Thực trạng và tính cần thiết của việc giảng dạy từ gần nghĩa trong tiếng Hàn dành cho người Việt - trọng tâm là Giáo trình tiếng Hà̀n tổng hợp dành cho người Việt Nam – 2016), Hội thảo quốc tế Nghiên cứu về Hàn Quốc học, Philippine, 2016.

III. Đề tài KH & CN các cấp

  1. Truyện ngắn Việt Nam - Hàn Quốc những năm đầu thế kỷ XX, một vài so sánh (tham gia), Đề tài cấp Đại học quốc gia, QX 09-17, 2011.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng của quỹ Giao lưu quốc tế Hàn Quốc, Trung tâm đào tạo ngôn ngữ, Trường Đại học Yonsei, Nhật Bản, 2000-2001.
  2. Học bổng của quỹ Giao lưu quốc tế Hàn Quốc dành cho thạc sĩ, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc, 2002-2005.
  3. Học bổng của BK của chính phủ nhằm phát triển nghiên cứu Korea học dành cho tiến sĩ, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Inha, Hàn Quốc, 2009-2013.

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây