Tìm kiếm hồ sơ

TS. Võ Minh Vũ

Email vominhvu@ussh.edu.vn
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Đông phương học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung   

  • Năm sinh: 1978.
  • Email: vominhvu@ussh.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Nhật Bản học, Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                    Năm nhận: 2015.
  • Quá trình đào tạo:

1997-2001: Học đại học, Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2001-2005: Học sau đại học, Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2007-2015: Học nghiên cứu sinh chuyên ngành Khu vực học, Trường Sau đại học về Văn hoá Tổng hợp, Đại học Tokyo (Nhật Bản).

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nhật (tốt); tiếng Anh (khá).
  • Hướng nghiên cứu chính: Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản nửa đầu thế kỷ XX, Hoạt động của Nhật Bản tại Đông Dương nửa đầu thế kỷ XX, Lịch sử cận đại Nhật Bản, Nhận thức của Nhật Bản về Châu Á thời cận đại.    

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Thảm hoạ và Phục hưng (日本研究論文集ー災害と復興) (chủ biên, song ngữ Nhật-Việt), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2015.

Chương sách

  1.  “A study of Overseas Chinese Community in French-Indochina during World War Two”, in Vietnam-Indochina-Japan Relations during the Second World War: Document and Interpretations, edited by Shiraishi Masaya-Bruce Lockhart-Nguyen Van Khanh, Waseda University Institute of Asia-Pacific Studies, Tokyo, 2017, pp.268-280.
  2. “Status of Archives and Research on Vietnam-Japan Relationship during World War II” (viết chung với Nguyễn Văn Kim), in trong Indochina, Thailand, Japan and France during World War II: Overview of Existing Literature and Related Documents for the Future Development of Research, Waseda University Institue of Asia Pacific Studies (WSAP), 3/2015, pp.323-361 (ISBN 978-4-902590-40-1).
  3. 日本・フランス共同支配下におけるベトナム」菊池実・菊池誠一編『 季刊考古学・別冊23 アジアの戦争遺跡と活用』、2015年8月、pp.120-124 (ISBN978-4-639-02372-2)
  4. “Hoạt động của công ty Mitsui Bussan tại Đông Dương thời kỳ Chiến tranh Châu Á-Thái Bình Dương”, Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản – Lịch sử giao lưu Việt Nhật, Nxb Thế giới, 2014, tr.71-83 (tiếng Nhật), tr.93-112 (tiếng Việt).
  5. “Hoạt động văn hóa của Nhật Bản tại Đông Dương trong thời kỳ Chiến tranh Châu Á-Thái Bình Dương”, Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản – Nhật Bản và Châu Á, Nxb Thế giới, 2012, tr.127-140 (tiếng Nhật), tr.161-180 (tiếng Việt).
  6. “Hoạt động giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam thời kỳ Nhật-Pháp cộng trị”, Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản – Lịch sử văn hóa – Xã hội, Nxb Thế giới, 2010, tr. 103-116 (tiếng Nhật), tr.131-146 (tiếng Việt). 
  7. “Phong trào kháng Nhật của Hoa kiều Đông Dương trước năm 1940 nhìn từ tư liệu Nhật Bản”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đông Phương học lần IV, Hà Nội, 2009.
  8. “Chính sách của Nhật Bản đối với Hoa kiều ở Đông Dương trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ II”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội, 2008.
  9. “Nền văn hóa đại chúng ở Nhật Bản thập niên 1920”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đông Phương học lần thứ III, Hà Nội, 2007.
  10. “Những kiến nghị cải cách địa tô của Kanda Takahira”, Kỷ yếu khoa học kỷ niệm 10 năm thành lập Khoa Đông Phương học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
  11. “Những kiến nghị cải cách địa tô”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đông Phương học lần thứ II, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

Bài báo

  1. アジア太平洋戦争期の仏領インドシナにおける日本の華僑政策」『年報地域文化研究』東京大学総合文化研究科地域文化研究専攻、第14号、2010、pp.77-96 (ISSN 1343-9103)

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Những kiến nghị cải cách địa tô thời kỳ Minh Trị”, thời gian thực hiện 2004-2005 (chủ trì), đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV.
  2. Tập đại thành và những bình diện mới trong nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản-Đông Dương-Việt Nam thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ II, Đề tài cấp Bộ Giáo dục-Văn hóa-Thể thao-Khoa học kỹ thuật Nhật Bản, Chủ trì: GS.Shiraishi Masaya (ĐH Waseda – Nhật Bản), 10/2013-3/2018.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng dành cho thực tập sinh nghiên cứu của Bộ Giáo dục-Văn hóa-Thể thao-Khoa học Kỹ thuật Nhật Bản (MEXT), thời gian 10/2002-3/2004 tại Khoa Lịch sử, Đại học Senshu, Nhật Bản.
  2. Học bổng dành cho nghiên cứu sinh tiến sĩ của Bộ Giáo dục-Văn hóa-Thể thao-Khoa học Kỹ thuật Nhật Bản (MEXT), thời gian 2007-2011 tại Khoa Khu vực học, Đại học Tokyo, Nhật Bản.
  3. Nghiên cứu viên khách mời, Khoa Ngôn ngữ và văn hoá Đông Á, Đại học California-Los Angeles, Hoa Kỳ, thời gian 1/2017-3/3017.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây