Tìm kiếm hồ sơ

ThS. Phùng Thị Thảo

Email phungthao1@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Đông phương học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1983.
  • Email: phungthao1@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông Phương học.
  • Học vị: Thạc sĩ.                                Năm nhận: 2010.
  • Quá trình đào tạo:

9/2002-5/2006: Đại học ngành Đông Phương học (chuyên ngành Ấn Độ học), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

8/2008-5/2010:  Thạc sĩ chuyên ngành học Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Jawaharlal Nehru, New Delhi, Ấn Độ.

2013-nay: NCS ngành Đông Nam Á học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Chính sách đối ngoại của Ấn Độ, Quan hệ quốc tế ở Nam Á, Chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông Nam Á.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Chính sách đối ngoại của Ấn Độ với việc thực thi Hiệp định Geneva tại Việt Nam (1954-1958) và với tranh chấp Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc: Nhìn từ góc độ của Chủ nghĩa lý tưởng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm Quan hệ ngoại giao và 10 năm Đối tác chiến lược”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ (CIS) - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 3/2017, tr. 133-145.
  2. “Từ chính sách không liên kết của Ấn Độ đến phong trào không liên kết giai đoạn 1947-1964: Giá trị của Ấn Độ tiếp cận từ góc độ quan hệ quốc tế”, Giá trị Ấn Độ ở châu Á, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1/2016, tr. 175-193, 667 tr.
  3. “Chính phủ Myanmar với chính sách ngược đãi người Ấn Độ ở thập niên 40 của thế kỷ XX: nhìn từ góc độ kinh tế”, Phương Đông: Truyền thống và hiện đại, Nxb Thế giới, tr. 43 -53, 2015, 303 tr.
  4. “Quan điểm của Ấn Độ với Bắc Việt Nam trong Ủy ban đình chiến quốc tế (1954-1964): Nhìn từ góc độ Lịch sử, Tư tưởng và Quan hệ quốc tế”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ “Nghiện cứu liên nghành trong khoa học xã hội và nhân văn: Tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tế”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
  5. “Tư tưởng Phật giáo trong Chính sách đối ngoại của Ấn Độ dưới thời Nehru: Nghiên cứu quan điểm của Ấn Độ với cuộc chiến tranh của Pháp tại Việt Nam, giai đoạn 1947-1954”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tếHợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ: Tiếp cận từ góc độ chính trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục, đào tạo”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 6/2015.
  6. “ASEAN trong chính sách quyền lực mềm của Ấn Độ, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Hợp tác Phát triển Việt Nam, ASEAN - Ấn Độ: Thực trạng và triển vọng”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ (CIS), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 29-30/9/2015, tr. 134.
  7. “Hải Cảng Chabahar: Động lực của mối quan hệ Ấn Độ - Iran”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tếQuan hệ Việt Nam - Iran trong bối cảnh mới”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2/2014.

Bài báo

  1. “Quan điểm của các nước Đông Nam Á đối với Chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn 1947-1950: Nghiên cứu trường hợp của Indonesia và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 8, 2017, tr. 25-33.
  2. Vai trò của Ấn Độ trong phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 6, 2015, tr. 13-26.
  3. “Các nguyên tắc Panchsheel và những dấu ấn của nó đối với Hiệp định Geneve và Tuyên bố cuối cùng của hội nghị Bandung”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 2 (27), 2015, tr. 25-42.
  4. “Từ Festival Ấn Độ tại Việt Nam đến trung tâm văn hóa Ấn Độ: Chính sách quyền lực mềm của Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 9, 2014, tr. 7-18.
  5. “Nhân tố tính cách cá nhân của Rajiv Gandhi trong chính sách đối ngoại Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 2, 2012, tr. 23-30.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Quan điểm của Đông Nam Á đối với chính sách đối ngoại của Ấn Độ, giai đoạn 1947-1950: Nghiên cứu trường hợp của Indonesia và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đề tài khoa học cấp cơ sở, 6/2016-7/2017.
  2. Bài giảng Chuyên đề Quan hệ đối ngoại Ấn Độ và Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam, 240 tr., nghiệm thu tháng 12/2014.

V. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng General Scholarship Scheme (GSS), Hội đồng Giao lưu Văn hóa Ấn Độ (ICCR): Thạc sỹ 2008-2010 (Khoa Nghiên cứu Quốc tế, Đại học Jawaharlal Nehru, New Delhi - Ấn Độ).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây