Quá trình đào tạo: Đại học Sư phạm Việt Bắc và Viện Văn học.
Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga, tiếng Trung Quốc.
Hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam cổ trung đại, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa du lịch, Văn hóa quản lý và kinh doanh du lịch.
II. Công trình khoa học
Sách
Văn học Lý - Trần (Chuyên khảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993.
Mấy vấn đề văn học Việt Nam cổ (Chuyên khảo), Hội Văn học Nghệ thuật Bắc Thái, 1993.
Văn học Lý - Trần, nhìn từ thể loại (Chuyên khảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996.
Văn thơ Nôm thời Tây Sơn (Chuyên khảo, viết chung với Nguyễn Cẩm Thúy), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997.
Thơ Thiền Việt Nam (Chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.
Văn học Việt Nam, từ thế kỉ X đến thế kỉ XX (Giáo trình), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.
Trên hành trình văn học trung đại (Chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn (Chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
Các khuynh hướng văn học thời Lý - Trần (Chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
Văn học cổ Việt Nam, tìm tòi và suy nghĩ (Chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
Văn học Phật giáo Việt Nam (Chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
Văn hóa du lịch (Giáo trình), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
Sách viết chung
Những vấn đề ngữ văn trong nhà trườn (viết chung), Sở Văn hoá Thông tin Bắc Thái xuất bản, 1983.
Hướng dẫn giảng dạy Văn 10 cải cách giáo dục (viết chung), Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, 1990.
Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhân văn hoá, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1991.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (viết chung), Viện Văn học và Hội đồng Lịch sử TP Hải Phòng xuất bản, 1991.
Suy nghĩ mới về Nhật kí trong tù (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993.
Thi hào Nguyễn Khuyến, đời và thơ, Nxb Giáo dục, 1994.
Gương mặt văn học Thăng Long (viết chung), Viện Văn học, Trung tâm KH Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội, 1994.
Trương Hán Siêu - Nhà văn lớn thời Trần, danh nhân văn hoá dân tộc (viết chung), Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình, 1994.
Almanach những nền văn minh thế giới (viết chung), Nxb Văn hoá thông tin, 1995.
Lê Thánh Tông, cuộc đời và thơ văn (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.
Nguyễn Huy Tự và Truyện Hoa Tiên (viết chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997.
Hoàng đế Lê Thánh Tông, nhà chính trị tài năng, nhà văn hoá kiệt xuất, nhà thơ lỗi lạc (viết chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998.
Nguyễn Khuyến - Về tác gia và tác phẩm (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.
Về một hiện tượng phê bình (viết chung), Nxb Hải Phòng, 1998.
Nguyễn Trãi - Về tác gia và tác phẩm (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999.
Nghiệp vụ sư phạm. Bốn kĩ năng cơ bản môn Tiếng Việt (viết chung), Dự án Việt - Bỉ hỗ trợ dạy học từ xa, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2000.
Nguyễn Bỉnh Khiêm, về tác gia và tác phẩm (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001.
Giáo sư Cao Xuân Huy - Người thày, nhà tư tưởng (viết chung), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001.
Một số vấn đề về lí luận và lịch sử văn học (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
Di sản Hán Nôm Huế (viết chung), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế, 2003.
Ngữ văn 10 (viết chung), Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn, Bộ 1, Sách Giáo viên, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003.
Ngữ văn 10 (viết chung), Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn. Bộ 1. Sách Giáo viên, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003.
Ngữ văn 10 (viết chung), Ban Khoa học tự nhiên, Bộ 1, Sách Giáo viên, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003.
Ngữ văn 10 (viết chung), Ban Khoa học tự nhiên, Bộ 1, Sách Giáo viên, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003.
Ngữ văn 11 (viết chung), Ban Khoa học tự nhiên, Bộ 1, Sách Giáo viên, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004.
Ngữ văn 11 (viết chung), Ban Khoa học tự nhiên, Bộ 1, Sách Giáo viên, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004.
Ngữ văn 11 (viết chung), Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn, Bộ 1, Sách Giáo viên, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003.
Ngữ văn 11 (viết chung), Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn, Bộ 1, Sách Giáo viên, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003.
Văn học trong nhà trường: Tác giả và tác phẩm (viết chung), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005.
Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
Một trăm năm nghiên cứu và đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam (viết chung),Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
Văn học Việt Nam thế kỉ X - XIX. Những vấn đề lí luận và lịch sử (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.
Lê Thánh Tông - Về tác gia và tác phẩm (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.
Thăng Long - Hà Nội, những áng thiên cổ hùng văn (viết chung),Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2010.
Gương mặt văn học Thăng Long (viết chung) (bộ mới), Nxb Hà Nội, 2010.
Những vấn đề khoa học ngữ văn (viết chung), Nxb Đại học Thái Nguyên, 2011.
Phật giáo thời Lý với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2011.
Một số vấn đề về văn hóa tôn giáo và tư vấn bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo trong giai đoạn hiện nay (viết chung), Nxb Thời đại, Hà Nội, 2012.
Nguyễn Du, tiếp cận từ góc độ văn hóa (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
Nguyễn Du và Truyện Kiều (viết chung),Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh, Nxb Nghệ An, 2015.
Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du, 250 năm nhìn lại (viết chung),Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015.
Vu Lan báo hiếu của đạo Phật với xã hội Việt Nam hiện nay (viết chung),Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2015.
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Những vấn đề lý luận và lịch sử (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
Tourism and Monarchy in Southeast Asia, Cambridge Scholars Publishing (viết chung), UK, 2016.
Xây dựng cơ chế chính sách đặc thù về du lịch khu vực Tây Bắc (viết chung),Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
Văn học Phật giáo Việt Nam, thành tựu và định hướng nghiên cứu mới (viết chung),Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016.
Bài báo
“Tiếng cười trong sáng tác của Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 1, 1982.
“Về diễn tiến của thơ trữ tình thời Trần”,Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 4, 1983.
“Về Chủ nghĩa yêu nước trong văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn”,Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 2, 1985.
“Xung đột nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 1, 1986.
“Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 1, 1987.
“Đối xứng - đối thoại - xung đột trong “Dụ chư tì tướng hịch văn” của Trần Quốc Tuấn”, Tạp chí Giáo dục THPT, số 1, 1987.
“Thiên Đô Chiếu” của Lí Công Uẩn, một tư duy chính trị mới và một tư duy nghệ thuật mới",Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 12, 1988.
“Sự xuất hiện khuynh hướng trong văn học Việt Nam cổ”, Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 1, 1989; Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa kì), ISSN 1065-9323, số 95, 2007.
“Tìm hiểu thể loại truyện thời Lí - Trần”, Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 1, 1991.
“Giải trình một nghi án văn học”, Tạp chí Giáo dục PTTH, số 2, 1991.
“Thơ Đỗ Cận”,Văn nghệ Bắc Thái, số 2 - 1991.
“Thơ văn Ngô Thì Sĩ”. Văn nghệ Bắc Thái, số 4 - 1991.
“Thơ văn Cao Bá Quát”,Văn nghệ Bắc Thái, số 8 + 9/1991.
“Bút pháp trào lộng trong “Nhật kí trong tù””, Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 3, 1992.
“Thơ Thiền trong nhà trường nhìn từ quan điểm thể loại”, Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 1, 1992.
“Thơ Thiền và việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lí”, Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 2, 1992.
“Từ hùng tâm đến hùng văn Nguyễn Du”, Văn nghệ Bắc Thái, số 10, 1992.
“Nguồn gốc phương Đông của tiểu thuyết Việt Nam”, Văn nghệ Bắc Thái, số 22, 1993.
“Văn học vương triều Lí trong phức cảnh nghiên cứu hiện đại”,Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 1, 1993.
“Chu Văn An, ông tổ của nền giáo dục, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam”, Văn nghệ Bắc Thái, số 42, 1994.
“Nhận thức lại thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến”, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 1, 1994.
“Xung đột nghệ thuật và tư tưởng thẩm mĩ của “Hoa Tiên”, Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 4, 1994; Tạp chí Thời đại - Revue vietnamienne d’études et de débats (Pháp), ISSN 1283-8373, số 3, 1999.
“Về cách tiếp cận truyện thời Lí - Trần”, Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 2, 1994.
“Vài nét về nền giáo dục đầu tiên của Việt Nam”,Văn nghệ Bắc Thái, số 1, 1995.
“Nhận thức văn học theo yêu cầu của thực tiễn”, Văn nghệ Bắc Thái, số 42, năm 1995.
“Trạng Lợn trong tâm thức của người Việt”, Văn nghệ Bắc Thái, số 44 + 45, năm 1995.
““Chuột Xù”, một hình tượng nghệ thuật độc đáo”,Văn nghệ Bắc Thái, số 56 + 57, năm 1996.
“Cảm nhận văn hoá xứ Thái”, Văn nghệ Bắc Thái, số 67, 1996.
“Phê bình - phản phê bình”,Tạp chí Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, số 273, 1996.
“Trương Hán Siêu và tư tưởng nghệ thuật thời Lí Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, 1996.
“Thơ Thiền vẫn trẻ trung tươi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3, 1996.
“Dương Không Lộ, Thiền sư - Thi sĩ”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 4 + 5, 1996.
“Hình tượng Hồ Chí Minh trong nhận thức thẩm mĩ hiện đại”,Văn nghệ Bắc Thái, số 60, tháng 5, 1996.
“Từ nhà Phật trong ngôn ngữ Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6, 1996.
“Thi hào Nguyễn Khuyến, đời và thơ”,Tạp chí Giáo dục và thời đại, số 34, 1996.
“"Ba trăm năm lẻ" hay "hai trăm năm lẻ"?”, Tạp chí Giáo dục PTTH, số 10, 1996.
“"Cận văn học" hay "viễn văn học"?”, Tạp chí văn học, ISSN 1859-2856, số 9, 1996.
“Xứ Lạng trong tiến trình thơ ca trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 11, 1996.
“Hình tượng con trâu trong thơ Thiền thời Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 1, 1997.
“Vài nét về thơ Thiền Trung Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2 + 3, 1997.
"Dòng thơ Thiền thế sự trong văn học Việt Nam cổ", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 4, 1997.
“Trần Thái Tông, nhà thơ sám hối”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, 1997.
“Một vài nhận xét về mối quan hệ giữa thơ Nôm Nguyễn Trãi và thể thất ngôn luật Đường ở Trung Quốc”, Tạp chí khoa học (ĐHQGHN), ISSN 0866-8612, số 3, Tạp chí Thời đại - Revue vietnamienne d’études et de débats (Pháp), ISSN 1283-8373, số 5, 1997.
“Muốn phê bình phải biết tự phê bình”, Tạp chí Văn nghệ Thanh Hoá, số 29, 1997.
“Hầu chuyện một nhà phê bình”, Tạp chí Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, số 289, 1997.
“Vài nét vè loại hình thơ vô đề Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học, ISSN 1859-2856, số 2, 1998.
“Trần Nhân Tông giữa cảnh đời hư thực”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 4, 1998.
“Về một cách đặt vấn đề và hai giả định đối với quan điểm triết học của giáo sư Cao Xuân Huy”, Tạp chí Văn nghệ Thanh Hoá, số 33, 1998.
“Tượng đài Hà Nội và du lịch văn hoá", Tạp chí Du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 8, 1998.
“Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 2, 1999.
“Khai thác ẩm thực dân tộc trong các khách sạn ở Hà Nội”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 5, 1999.
“Tiềm năng du lịch phố cũ Hà Nội”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 12, 1999.
"Quan niệm về lịch sử văn học như thế nào?”, Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 12, 2000.
“Trở lại vấn đề xác định vị trí của thể thơ thất ngôn xen lục ngôn trong văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, ISSN 1859-2856, số 12, 2001.
“Du lịch đêm Hà Nội”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 8, 2001.
“Vấn đề nghiên cứu và giảng dạy văn học theo thể loại ở đại học hiện nay”, Giáo dục và Thời đại, số 153, 2001.
“Lại bàn về vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời Trung đại”, Tạp chí khoa họcĐại học Quốc gia Hà Nội, ISSN 0866-8612, số 3, 2002.
“Dạy văn - Thách thức mới”, Giáo dục và Thời đại, số 110, 2003.
“Khuynh hướng văn học và phê bình văn học”, Giáo dục và Thời đại, số 113, 2003.
“Từ thư tịch Hán Nôm Huế đến văn hoá Hán Nôm Huế”,Kỷ yếu hội thảo khoa học “Khôi phục, bảo tồn và phát huy văn hoá Hán Nôm ở Huế”, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Huế 2003.
“Mối quan hệ giữa văn hoá thời Tây Sơn và văn hoá thời Nguyễn”, Di sản Hán Nôm Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
“Bài thơ Cáo tật thị chúng của Mãn Giác Thiền sư”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, 2003.
“Vấn đề tính xác thực của các tác phẩm và việc nghiên cứu thơ Thiền thời Lí”, Tạp chí khoa họcĐại học Quốc gia Hà Nội, ISSN 0866-8612, số 4/2004; Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2/2004.
“Về tính thống nhất giữa văn học triều Tây Sơn và văn học triều Nguyễn”, Tạp chí Văn học, số 1, 2004; Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, ISSN 1013-4328, số 1, 2005; Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 89, 2006.
“Sự sáng tạo thể thơ đầu tiên trong văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí khoa họcĐại học Quốc gia Hà Nội, ISSN 0866-8612, số 2, 2005.
“Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, ISSN 1859-2856, số 1, 2006.
“Thiền sư Pháp Thuận, người mở đầu lịch sử văn học Việt Nam thời tự chủ”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, 2006.
“Vài nét về khuynh hướng văn học Thiền thời Lí”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, 2006.
“Viên Chiếu, vị Thiền sư - thi sĩ tiêu biểu nhất thời Lí”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3, 2006.
“Những vấn đề cấp thiết trong nghiên cứu văn học sử hiện nay”, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Một trăm năm nghiên cứu các ngành KHXH&NV ở VN”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006.
"Thể thơ Thất ngôn xen lục ngôn: Sự sáng tạo thể loại đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam", Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 91, 2006.
“Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo của Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, 2006.
“Vài nét về văn học Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6, 2006.
"Tính toàn vẹn của lịch sử văn học", Tạp chí Thời đại mới - Revue vietnamienne d’études et de débat (Pháp), ISSN 1283 - 8373, số 8, năm 2006; Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 90, 2006.
“Về một bài thơ cổ được phát hiện ở Tuyên Quang”, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 7, 2006.
“Nhận thức lại thái độ thẩm mĩ của Nguyễn Trãi trong “Quốc âm thi tập””, Tạp chí khoa họcĐHQGHN, ISSN 0866 - 8612, số 1- 2006; Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 92, 2007.
“Văn học Champa đang ở đâu?”, Tạp chí Văn học Chăm Tagalau, số 8, 2007; Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 93, 2007.
““Thức kí vân”, một bài thơ tiếp nối tinh thần Thiền học trong “Ngôn hoài” của Dương Không Lộ”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 1, 2007.
“Tư tưởng Thiền trong một số tác phẩm văn học của Nguyễn Trãi”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, 2007.
“Vài nét về khuynh hướng văn học Thiền thời Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3, 2007.
“Phổ Chiêu Thiền sư Phạm Thái và những sáng tác văn học đặc sắc của ông”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 4, 2007.
““Thiền uyển tập anh ngữ lục” và thể tài ngữ lục Thiền tông Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, 2007.
“Về quan điểm và phương pháp viết văn học sử ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 97, 11&12/2007.
“Vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng và việc và việc khai thác du lịch đối với các di sản văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học“Nghiên cứu và đào tạo du lịch ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, Trường ĐHKHXH&NV, 5/2007.
“Tìm hiểu ngôn ngữ văn học của “Thiền uyển tập anh ngữ lục””, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 1, 2008.
“Quan niệm về chức năng văn học trong lí luận văn học ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Thời đại mới - Revue vietnamienne d’études et de débats (Pháp), ISSN 1283 – 8373, số 9, 11/2006; Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 99, 3&4/ 2008.
“Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo của Nguyễn Du”, Tạp chí Khuông Việt (Số Vu lan), Học viện Phật giáo Việt Nam, ISSN 1859-2511, số 3, 2008.
“Truyện “Hà Ô Lôi” trong “Lĩnh Nam Chích Quái” và tinh thần phản biện xã hội dưới thời Vãn Trần”, Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 102, 9&10/2008.
“Trần Nhân Tông và khuynh hướng văn học Thiền thời Trần”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia kỉ niệm 700 năm mất của Nhà vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Bộ Văn hoá - Thể thao & Du lịch, Giáo hội Phật giáo Việt Nam và UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức, 25, 26&27/11/2008.
“Xác định lại thái độ của Nguyễn Công Trứ đối với vương triều Nguyễn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia kỉ niệm 150 năm mất của Danh nhân văn hoá Nguyễn Công Trứ, Đại học Quốc gia Hà Nội & UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức, 18-19/12/2008.
“Mùa xuân trong thơ Thiền Lí - Trần”, Tạp chí Khuông Việt, Học viện Phật giáo Việt Nam, ISSN 1859-2511, số 5, 01/2009.
“Vấn đề “văn học hải ngoại” và việc xác định vị trí của “Nam Ông Mộng Lục” trong lịch sử văn học Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam học” lần thứ III , Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, 05-07/12/2008; Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 103, 01&02/2009.
“Thái độ thẩm mĩ của Nguyễn Công Trứ đối với vương triều Nguyễn qua các sáng tác văn học của ông”, Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 105, 5&6/2009.
“Cảm hứng nghệ thuật trong tác phẩm “Phụng thành xuân sắc phú” của Nguyễn Giản Thanh”, Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 106, 7&8/2009.
“Yếu tố tự sự dân gian trong thể loại ngữ lục Thiền tông thời Lý - Trần, Hội thảo khoa học “Tự sự học dân gian””, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 09/11/2009; Hội thảo khoa học “Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 18/12/2009; Tạp chí Khuông Việt, Học viện Phật giáo Việt Nam, ISSN 1859-2511, số 8, 11/2009.
“Ảnh hưởng của ngôn ngữ tự sự dân gian trong ngôn ngữ văn học của thể tài ngữ lục Thiền tông thời Lý - Trần”, Hội thảo khoa học “Tự sự học dân gian”, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 09/11/2009.
“Thi kệ và thủ pháp văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, số 6,12/2009; Tạp chí Khuông Việt, Học viện Phật giáo Việt Nam, ISSN 1859-2511, số 9, 1/2010.
“Giá trị lịch sử và ý nghĩa hiện đại trong tác phẩm “Dụ chư tỳ tướng hịch văn” của Trần Quốc Tuấn”, Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 108, tháng 1&2/2010.
“Một nghìn năm Thăng Lòng - Hà Nội, nhìn lại giá trị tác phẩm “Thiên đô chiếu” của Thái tổ Lý Công Uẩn”, Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 109, 3&4/2010.
“Thiền sư Đỗ Pháp Thuận và hành trình dấn thân cùng dân tộc của Phật tử Việt Nam dưới các triều đại Đinh - Tiền Lê”, Hội thảo khoa học Quốc gia “Phật giáo các triều Đinh và Tiền Lê với công cuộc dựng nước và giữ nước”, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức, 28-29/6/2010; Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, ISSN 1859-0403, số 6, 2010.
“Văn học Phật giáo, dòng chủ lưu của văn học Việt Nam dưới triều Lý”, Hội thảo khoa học Quốc gia “Phật giáo thời Lý với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội”, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội tổ chức, 29/7/2010.
“Bản lĩnh Lý Thường Kiệt. Trong Gương mặt văn học Thăng Long”, Tủ sách Thăng Long 1000 năm, ISBN 9786045500835, Nxb Hà Nội, IX/2010.
“Trần Quốc Tuấn và Dụ chư tỳ tướng hịch văn”, Gương mặt văn học Thăng Long, Tủ sách Thăng Long 1000 năm, ISBN 9786045500835, Nxb Hà Nội, IX/2010.
“Nguyễn Trãi, một tư tưởng lớn và một hồn thơ lớn”, Gương mặt văn học Thăng Long, Tủ sách Thăng Long 1000 năm, ISBN 9786045500835, Nxb Hà Nội, IX/2010.
“Khí tiết Hoàng Diệu và những bài sử ca về Hà thành thất thủ”. Trong Gương mặt văn học Thăng Long, “Tủ sách Thăng Long 1000 năm”, ISBN 9786045500835, Nxb Hà Nội, IX/2010.
“Nguyễn Giản Thanh với Phụng thành xuân sắc phú”. Trong Gương mặt văn học Thăng Long, “Tủ sách Thăng Long 1000 năm”, ISBN 9786045500835, Nxb Hà Nội, IX/2010.
“Bản lĩnh dân tộc qua các tác phẩm “Nam quốc sơn hà” và “Phạt Tống lộ bố văn” của Lý Thường Kiệt”,Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065 - 9323, số 111, 8&9/2010.
“Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, ISSN 0866 - 7373, số 11, 2010.
“Khuông Việt Đại sư và vai trò của ông trong thời kỳ đầu quốc gia tự chủ”. Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6, 2010,Tạp chí Khuông Việt, ISSN 1859-2511, số 12 + 13, 1/2011.
“Tinh thần dấn thân cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu quốc gia tự chủ (Qua hai tấm gương tiêu biểu Pháp Thuận và Khuông Việt)”, Hội thảo khoa học Quốc tế “Quốc sư Khuông Việt và Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập”, do Đại học Quốc gia Hà Nội và Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức, 18-19/3/2011.
“Yếu tố tự sự dân gian trong ngữ lục về Thiền sư Khuông Việt (Thiền uyển tập anh ngữ lục)”, Hội thảo khoa học Quốc tế “Quốc sư Khuông Việt và Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập”, do Đại học Quốc gia Hà Nội và Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức, 18 & 19/3/2011; Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3/2011.
“Thể tài ngữ lục Thiền tông và việc truyền bá đạo Phật ở Việt Nam thời Lý - Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2/2011.
“Tinh thần dấn thân cùng dân tộc của Phật tử Việt Nam thời kỳ đầu quốc gia tự chủ”,Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065-9323, số 114, 6&7/2011.
“Triết lý nghệ thuật trong thơ Á Nam trần Tuấn Khải”, Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065 - 9323, số 115, tháng 8, 9 & 10/2011.
“Hát Dậm Quyển Sơn, một di sản văn hóa độc đáo”,Tạp chí Du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, ISSN 0866 - 7373, số 3, 2012.
“Một số vấn đề về văn hóa tôn giáo và việc bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Một số vấn đề về văn hóa tôn giáo và tư vấn Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo trong giai đoạn hiện nay”, Trung tâm Bảo tồn Văn hóa tôn giáo, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, 23/3/2012.
“Bảo tồn di sản văn hóa như một hoạt động phát triển du lịch”, Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 06/4/2012.
“Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3 năm 2012.
“Văn học Phật giáo, một chi lưu quan trọng trong thời trung đại ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5 + 6 /2012.
“Du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng, một số vấn đề cấp bách đang đặt ra”, Hội thảo khoa học “Du lịch, ẩm thực và các vấn đề về quản lý, kinh doanh”,Trường ĐHKHXH&NV, 30/9/2012.
“Cần bảo tồn di sản văn hóa đúng cách”,Tạp chí Du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, ISSN 0866 - 7373, số 10, 2012.
“Du lịch biên mậu ở Lạng Sơn (Lạng Sơn đa dạng hóa sản phẩm du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, năm 2012.
“Nguyễn Phi Khanh và nỗi niềm của người trí thức trước cảnh đất nước loạn ly”, Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), ISSN 1065 – 9323, số 117, tháng 1, 2 & 3/ 2013.
“Xây dựng điểm du lịch văn hóa Nguyễn Du - Hồng Lam trên cơ sở phát huy giá trị văn hóa Nguyễn Du và không gian văn hóa Hồng Lam”, Hội thảo khoa học “Đại thi hào Nguyễn Du và không gian văn hóa Hồng Lam”, do Đại học Quốc gia Hà Nội và UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức, ngày 18-19/5/2013.
“Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm”,Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3/2013.
“Giải ảo Trung Hoa trong “Bắc hành tạp lục” của Nguyễn Du”, Tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh, số 182, tháng 9/2013; Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, ISSN 1859-0152, số 5, 2014.
“Từ tư tưởng của Vu Lan đến tư tưởng của Lê Thánh Tông trong “Thập giới cô hồn quốc ngữ văn” và của Nguyễn Du trong “Văn tế thập loại chúng sinh””, Hội thảo khoa học “Vu Lan báo hiếu của đạo Phật với xã hội Việt Nam ngày nay”, Hội Di sản văn hóa Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo, 23/7/2014.
“Tư tưởng chống “giặc nội xâm” của Trần Quốc Tuấn trong “Dụ chư tỳ tướng hịch văn””, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, ISSN 1859-0152, số 6, 2014.
“Về sự toàn vẹn và thống nhất của lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, ISSN 1859-0152, số 9 - 10, 2014.
“Vị trí của văn học Champa trong lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, ISSN 1859-0152, số 1, 2015.
“Bảo tồn văn hóa và phát triển du lịch”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo du lịch trong trường đại học nghiên cứu”, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 17/4/2015.
“Từ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đến yêu cầu về sự thống nhất và toàn vẹn của lịch sử văn học”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Việt Nam 40 năm thống nhất, hội nhập và phát triển (1975 - 2015)" (International Conference: Vietnam 40 years of Reunification, Development and Intergration), Bình Dương, 25-26/4/2015.
““Việt Nam cổ văn học sử”, tác phẩm đặt nền móng cho ngành nghiên cứu lịch sử văn học ở Việt Nam”, Nguyễn Đổng Chi, học giả - nhà văn, ISBN 978-604-1-07221-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2015.
“Tourism in Vietnam under the Feudal Period”, in "Tourism and Monarchy in Southeast Asia: From Symbolism to Commoditisation", Centre for ASEAN Stuides, Chiang Mai University, Thailand, 2015.
“Nguyễn Du, từ giải ảo Trung Hoa đến giải thiêng chế độ phong kiến (Nghiên cứu trường hợp “Bắc hành tạp lục”)”, Hội thảo quốc tế “Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du: Những diễn giải mới”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 8/2015.
“Vương triều Nguyễn qua mắt nhìn nghệ thuật Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, ISSN 1859-0152, số 5, 2015.
“Khát vọng cứu vãn xã hội của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội thảo khoa học “Di sản văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tư tưởng và khuynh hướng thẩm mĩ”, Viện Văn học - UBND TP Hải Phòng, 16/11/2015.
“Then, sản phẩm du lịch độc đáo”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, 2015.
“Du lịch và chế độ quân chủ ở Việt Nam”, trong sách Du lịch học, 20 năm phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
“Tư tưởng Thiền Trúc Lâm của Trần Nhân Tông qua hai tác phẩm Cư trần lạc đạo phú và Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca”, Hội thảo khoa học “Phật giáo Trúc Lâm - Hội tụ và lan tỏa”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 10/12/2015.
“Một số vấn đề phát triển du lịch tỉnh Điện Biên”, Hội thảo "Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù nhằm phát triển du lịch vùng Tây Bắc", Trường ĐHKHXHVNV, 19/12/2015.
“Khai thác giá trị văn hóa, nghệ thuật múa rối nước phục vụ phát triển du lịch”, Báo Du lịch, số đặc biệt, 1/2016.
“Tourism and Monarchy in Viet Nam”, Journal of Social Sciences and Humanities, ISSN 2354-1172, Vol. 1, No. 3, 2015.
“Những vấn đề văn học Phật giáo Việt Nam hiện đại”, Hội thảo khoa học quốc gia, TP. Hồ Chí Minh, 12/2016.
“Định vị sản phẩm du lịch vùng đồng bằng sông Hồng”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần V, Hà Nội, 12/2016.
“Đóng góp của các bậc cao tăng vào sự nghiệp hoằng dương Phật pháp, củng cố nhà nước quân chủ và phổ độ chúng sinh trong thời kỳ đầu lập quốc”, Hội thảo khoa học “Văn hóa và con người Ninh Bình trong phát triển bền vững”, Đại học Quốc gia Hà Nội và Tỉnh ủy Ninh Bình tổ chức, 17/3/2017.
“Xác định sản phẩm du lịch đặc thù vùng đồng bằng sông Hồng, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 3, tập 3, 2017.
“Sustainable tourism development in Yen Tu mountain: Warnings from the cable cars!”, In "Critical Issues for Sustainable Tourism Development in South East Asia", Hanoi National University Publishing company, 2017.
“Phật giáo trong các sáng tác văn học của Nguyễn Du”, Hội thảo khoa học “Đại thi hào Nguyễn Du với Phật giáo”, Trung tâm Bảo tồn văn hóa tôn giáo, Hà Nội, 12/2017.
“Phật giáo nhập thế thời Lý - Trần và những bài học cho hôm nay”, Hội thảo khoa học Quốc tế: “Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại”, Đại học Quốc gia Hà Nội – Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ninh Bình,12/2017.
“Cảnh báo từ cáp treo Yên Tử”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN 0866-7373, số 1/2018.
"Sự vĩ đại của Vạn Hạnh”, Hội thảo khoa học “Thiền sư Vạn Hạnh với thời kỳ đầu kỷ nguyên độc lập, tự chủ”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Bắc Ninh, 27/6/2018.
“Tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm của Trần Nhân Tông”, Hội thảo khoa học “Thiền phái Trúc Lâm đương đại”, Trung tâm bảo tồn Văn hóa tôn giáo, ngày 28/10/2018.
“Con người công dân và con người cá nhân Nguyễn Công Trứ”, Hội thảo khoa học “Nguyễn Công Trứ với lịch sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”, Đại học Quốc gia Hà Nội và UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức, ngày 24/11/2018.
“Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử”, Hội thảo khoa học , Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 29/11/ 2018.
“Phật giáo Trúc Lâm qua mắt nhìn nghệ thuật của Trần Nhân Tông và Huyền Quang”, Hội thảo khoa học quốc tế “Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm: Đặc sắc tư tưởng và văn hóa”, Đại học Quốc gia Hà Nội, UBND tỉnh Quảng Ninh và Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức, ngày 6/12/2018.
III. Đề tài KH&CN các cấp
Thơ Thiền Việt Nam, những vấn đề lịch sử và tư tưởng nghệ thuật (chủ trì), đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục & Đào tạo, mã số B93-26-23, 1993-1995.
Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết (tham gia), đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục & Đào tạo, mã số B94. 05. 01, 1994-1997.
Đánh giá hoạt động của du lịch đối với môi trường xã hội, nhân văn của Thủ đô (tham gia), đề tài khoa học cấp Thành phố, UBNDTP Hà Nội, 1997-1999.
Tổ chức khai thác và bảo vệ văn hoá Hán Nôm ở Huế (tham gia), đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002-2005.
Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, những vấn đề lí luận và lịch sử (tham gia), đề tài khoa học trọng điểm ĐHQGHN, 2003-2006.
Lịch sử văn học Việt Nam (tham gia), đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2004-2008.
Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn trong văn học trung đại Việt Nam (chủ trì), đề tài khoa học cấp ĐHQGHN, mã số QX. 05.05 (2005-2006).
Nghiên cứu các khuynh hướng trong văn học Việt Nam thời Lí - Trần (chủ trì), đề tài khoa học cấp ĐHQGHN, mã số QX 06-11 (2006-2007).
Sự hình thành và phát triển của văn học Phật giáo Việt Nam thế kỷ X - XIV (chủ trì), đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX. 09. 16, 2009-2010.
Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đăk Lăk (tham gia), đề tài khoa học mã số KX. 02. 09 (2009-2010).
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng (chủ trì), đề tài khoa học Trọng điểm nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QGTĐ. 11. 08 (2010-2013).
Văn học Phật giáo Việt Nam - Những vấn đề lịch sử và tư tưởng nghệ thuật (chủ trì), đề tài Nghiên cứu cơ bản Khoa học xã hội, Quỹ Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted), mã số VII1. 2-2010. 04, 01-Văn học, Ngôn ngữ học, 2011- 2014.
Tourism and Monarchy in Southeast Asia: From Symbolism to Commoditisation (tham gia), Centre for ASEAN Stuides, Chiang Mai University, Thailand, 2014 - 2015.
Nghiên cứu, biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam (tham gia), Đề tài Khoa học xã hội cấp Quốc gia, mã số KHXH-LSVN.06/14-18.